chuyển đổi số ở Việt Nam
Trong các chiến lược, kế hoạch, chương trình phát triển do Đảng, Nhà nước đề ra thì đổi mới thể chế, nhân lực chất lượng cao và hồn thiện cơ sở hạ tầng được xem là khâu đột phá. Điều này cũng đúng với quá trình chuyển đổi số quốc gia.
Hồn thiện thể chế: Trong các nhiệm kỳ gần đây Quốc hội hội đã ban hành một số luật về cơng nghệ thơng tin như Luật Cơng nghệ thơng tin, Luật Giao dịch điện tử, Luật An tồn thơng tin mạng, Luật An ninh mạng và nhiều văn bản chỉ đạo, văn bản pháp luật của Trung ương và Chính phủ.
Để tạo cơ sở pháp lý cho việc chuyển đổi số trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý Nhà nước và xã hội bằng cơng nghệ số Quốc hội phải sửa đổi, bổ sung các luật hiện hành nêu trên và ban hành hàng loạt luật mới về Internet, về trí tuệ nhân tạo (AI), về bảo vệ quyền riêng tư, bảo vệ quyền tác giả, giao dịch dữ liệu… trên mơi trường mạng. Cĩ thể nĩi là cần sớm bắt tay vào xây dựng, ban hành hàng loạt các văn bản pháp luật như vậy; nếu khơng
thì sự nghiệp chuyển đổi số khơng thể thành cơng.
Nguồn nhân lực chất lượng cao: Đối với bất kỳ sự thay đổi cơng nghệ nào thì nhân lực ln đĩng vai trị quyết định. Việc đáp ứng nguồn nhân lực dồi dào, chất lượng cao, đa dạng cho các mảng như Chính phủ số, kinh tế số, xã hội số là một sự nghiệp đầy thách thức, kể cả khi Việt Nam cĩ nhiều tiềm năng và lợi thế. Nguồn nhân lực chất lượng cao mà chúng ta hướng đến trong q trình xây dựng Chính phủ số là tập hợp các chuyên gia am hiểu sâu sắc mục tiêu cần đạt tới, vừa cĩ kinh nghiệm quản lý Nhà nước, kiến thức pháp luật cũng như trình độ cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số. Các mục tiêu, giải pháp phát triển nhân lực chuyển đổi số chất lượng cao đề ra trong Đề án ban hành kèm theo Quyết định 749/2020/QĐ-TTg cơ bản là phù hợp, khả thi. Mục tiêu này cần được cụ thể hĩa cho từng lĩnh vực. Ví dụ, trong lĩnh vực Chính phủ số thì cần bao nhiêu chun gia cho mỗi lĩnh vực, mỗi giai đoạn; trách nhiệm đào tạo và sử dụng được phân cơng như thế nào để đạt được yêu cầu kịp thời, hiệu quả, tiết kiệm.
Xây dựng hạ tầng kỹ thuật số: Xây dựng hạ tầng số kết hợp với phát triển nền tảng số, như xây dựng, phát triển hạ tầng băng rộng chất lượng cao trên tồn quốc; quy hoạch lại băng tần, phát triển hạ tầng mạng di động 5G; nâng cấp mạng di động 4G; mở rộng kết nối
Internet trong nước thơng qua các kết nối trực tiếp ngang hàng, kết nối tới trạm trung chuyển Internet (IXP), tới trạm trung chuyển Internet quốc gia VNIX; mở rộng kết nối Internet khu vực và quốc tế… Nghiên cứu, phát triển một số cơng nghệ cốt lõi mà Việt Nam cĩ thể đi tắt đĩn đầu, tạo bứt phá mạnh mẽ như trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain) và thực tế ảo/thực tế tăng cường (VR/AR). Ưu đãi, hỗ trợ mạnh các doanh nghiệp khởi nghiệp phát triển và khuyến khích các doanh nghiệp lớn, truyền thống đi đầu trong việc ứng dụng các cơng nghệ này vào hoạt động sản xuất, thương mại.