- Lĩnh vực năng lượng
1 Trưởng phịng Nghiệp vụ Thư viện, Thư Viện Quốc hộ
người, là vấn đề đạo đức, quản lý thơng tin cá nhân…
Tại Việt Nam, cuộc CMCN 4.0 tác động mạnh mẽ, tồn diện đến đời sống quốc gia, con người, Nhà nước và pháp luật, đến mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế theo cả chiều hướng tích cực, thuận lợi và những áp lực, thách thức vơ cùng to lớn. Nếu như biết tận dụng tốt cơ hội, vượt qua thách thức, nhanh chĩng đĩn bắt các lĩnh vực cơng nghiệp mới, đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước tiên tiến, thực hiện được mục tiêu sớm trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại; ngược lại, nếu khơng Việt Nam phải đối mặt với những khoảng cách phát triển đối với các nước đi trước và thách thức ngày càng nối dài hơn.
Thời gian qua, Việt Nam cĩ những bước phát triển mạnh mẽ về khoa học, cơng nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm đặt nền tảng cĩ việc ứng dụng thành cơng các cơng nghệ của CMCN 4.0. Trên thực tế, các nhà khoa học trong nước và nhiều tập đồn lớn trong nước đã cĩ những bước khởi đầu trong nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ để nhanh chĩng hịa nhập xu thế phát triển cơng nghệ của thế giới như: chế tạo thành cơng cánh tay rơ bốt ứng dụng trong cơng nghiệp, sử dụng rơ bốt trong dây chuyền sản xuất, thiết bị bay khơng người lái, an ninh mạng, khai thác cơ sở dữ liệu, sử dụng hợp động thương mại điện tử trong giao
dịch. Tuy nhiên, việc xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật để đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 vẫn cịn chậm so với những thay đổi về kinh tế, xã hội dưới tác động của cuộc cách mạng này.
Cuốn sách Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam (Sách chuyên khảo) của tập thể tác giả do PGS. TS. Nguyễn Thị Quế Anh, PGS.TS. Ngơ Huy Cương đồng chủ biên, nghiên cứu tổng quan về cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư từ gĩc độ pháp lý và những ảnh hưởng của nĩ đến đời sống chính trị, pháp lý Việt Nam. Với 487 trang, được chia làm 4 chương, các tác giả đặt ra những vấn đề cần giải quyết và đề xuất một số giải pháp cải cách hệ thống pháp luật qua đĩ tạo ra nền tảng pháp lý để chúng ta tận dụng được thời cơ và phát triển cùng với cuộc CMCN 4.0. Nội dung cuốn sách cĩ thể khái quát ở một số khía cạnh như:
- Những tác động của cuộc CMCN 4.0 và vấn đề cải cách pháp luật. Với bất kỳ một mơ hình tổ chức xã hội nào, Nhà nước, pháp luật cũng đều cĩ vai trị to lớn, chi phối mọi lĩnh vực đời sống của xã hội. Pháp luật cĩ thể cản trở hay thúc đẩy sự đổi mới, phát triển. Với sự xuất hiện của rơ bốt thơng minh, xã hội cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ số, ứng dụng internet vào cuộc sống làm phát sinh nhiều vấn đề pháp lý địi hỏi phải cải cách pháp luật quốc gia cũng như pháp luật quốc tế.Vì vậy để tận dụng được thời cơ, pháp luật Việt Nam phải cải cách để hướng tới hai
mục tiêu ở hai tầng nấc khác nhau: Thứ nhất, thúc đẩy kinh tế - xã hội nhanh chĩng tiếp cận tới CMCN 4.0; thứ hai, mục tiêu cho các hệ quả mà cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư mang lại;
- Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư, khi máy mĩc thơng minh dần thay thế con người và từ đĩ cĩ thể làm phát sinh những giai cấp mới và làm thay đổi kết cấu giai cấp trong xã hội. Khoảng cách giàu nghèo lớn dần và kéo theo những vấn đề xã hội phức tạp. Từ thực tế đĩ cũng cần nghiên cứu sửa đổi Hiến pháp năm 2013 cho phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của đất nước;
- Cốt lõi của cuộc CMCN 4.0 vấn là cơng nghệ thơng tin. Để thực hiện được cách chính sách quốc gia trong xã hội cơng nghệ thơng tin cần cĩ các cơng cụ đảm bảo, trong đĩ, cơng cụ chính yếu là xây dựng Chính phủ điện tử. Do vậy đối với nước ta, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, cấp bách là xây dựng, phát triển chính quyền điện tử ở trung ương và các địa phương;
- Cuốn sách đi sâu phân tích những vấn đề đặt ra đối với cải cách các lĩnh vực pháp luật chuyên ngành trong thời đại cách mạng cơng nghệp lần thứtư. Trước hết đĩ là những vấn đề pháp lý phát sinh đối với các mơ hình kinh doanh mới. Đĩ là vấn đề bảo mật dữ liệu; sử dụng, khai thác dữ liệu của các bên cĩ liên quan; trách nhiệm của các chủ thể kinh doanh trong mạng lưới xản xuất và cung ứng
thơng minh; giới hạn thương mại đối với sản phẩm cơng nghệ mã hĩa. Phân tích sự phát triển của các mơ hình kinh doanh trong bố cảnh CMCN 4.0 và sự tương thích của chúng với các khuơn khổ pháp lý hiện hành. Qua đĩ, rút ra hai yếu tố cấn thiết cho việc hài hịa giữa các quy định pháp lý và cơng nghệ mới.
Trong cuộc CMCN 4.0 với những thành tựu khoa học như trí tuệ nhân tạo, với máy mĩc tự động và thơng minh, kết nối vạn vật (IoT), in ấn ba chiều, cơng nghệ sinh học, cơng nghệ nano… được ứng dụng trong mọi mặt của đời sống. Cĩ thể nĩi đây chính là những đột phá về cơng nghệ số trong những năm qua, tiếp nối từ những thành quả cách mạng cơng nghệ số. Tuy nhiên, với khả năng sáng tạo của trí tuệ nhân tạo đã đặt ra một loạt vấn đề cần giải quyết. Đĩ là pháp luật sử hữu trí tuệ; các cơ chế pháp lý kiểm sốt và điều chỉnh rơ bốt, khả năng thừa nhận tư cách chủ thể pháp luật cho rơ bốt đặc biệt từ gĩc độ luật so sánh; chế định bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng trong q trình sự dụng trí tuệ nhân tạo; hồn thiện pháp luật về hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ; vấn đề an sinh xã hội, việc làm và quan hệ lao động…
Bên cạnh những lợi ích và cơ hội to lớn cho sự phát triển của quốc gia thì cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư cũng đang đặt ra những thách thức, khĩ khăn, đặc biệt là đối với vấn đề an ninh phi truyền thống và tội phạm sự dụng cơng nghệ cao. Tuy chỉ mới xuất hiện trong
khoảng một thập kỷ gần đây, nhưng do sự phát triển vượt bậc của khoa học cơng nghệ, đặc biệt là mạng internet, tội phạm sử dụng cơng nghệ cao đã phát sinh, tồn tại và phát triển nhanh chĩng tại Việt Nam. Đây là dạng tội phạm sử dụng tri thức, kỹ năng, cơng cụ, phương tiên cơng nghệ ở trình độ cao tác động trái pháp luật đên thơng tin, dữ liệu, tín hiệu được lưu trữ, xử lý, truyền tải trong hệ thơng mạng máy tính, mạng viễn thơng, thiết bị số, xâm phạm đến trật tự an tồn thơng tin, gây tổn hại lợi ích của Nhà nước , quyền và các lợi ích hợp pháp của các tổ chức và cá nhân. Cách thức tội phạm diễn biến khĩ lường, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh như kinh tế, văn hĩa – xã hội, an ninh – quốc phịng của đất nước. Do đĩ, các cơ quan chức năng cần phải liên tục rà sốt, nghiên cứu và đề xuất hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật làm cơ sở pháp lý vững chắc cho cơng tác đấu tranh với tội phạm sử dụng cơng nghệ cao, như: Bộ luật Hình sự, Bộ luật Tố tụng hình sự, pháp luật về sử lý vi phạm hành chính. Cần kịp thời tội phạm hĩa những hành vi nguy hiểm mới phát sinh trong xã hội, cĩ tính nguy hiểm cao, uy hiếp an ninh của con người và xã hội.
- Trong khuơn khổ cuốn sách, các tác giả cũng đề cập đến cải cách pháp luật bảo đảm quyền con người. Cách
mạng cơng nghiệp lần thứ tư sẽ thay đổi khơng chỉ những gì chúng ta làm mà cả ngay chính con người chúng ta về nhân cách như: bản sắc văn hĩa; sự riêng tư; ý thức về sự sở hữu, bảo vệ và tăng cường sức khỏe; hình thành và củng cố các mối quan hệ … Tuy nhiên, cĩ rất nhiều thách thức trước mắt chúng ta do cơng nghệ thơng tin mang lại, đĩ là những thơng tin về cá nhân sẽ dễ dàng tra cứu và tìm kiếm; quyền riêng tư bị vi phạm. Cĩ thể thấy, trong mơi trường cơng nghệ số, sự riêng tư về thơng tin cá nhân là khía cạnh dễ bị tổn hại nhất;
- Việc nâng cao năng lực quản trị Nhà nước cũng là yêu cầu quan trong trong chiến lược phát triển đất nước thời kỳ CMCN 4.0. Bằng những nghiên cứu, xác định thời cơ và thách thức đối với quốc gia, các tác giả đã phân tích, đánh giá những tác động của cuộc CMCN 4.0 đến xây dựng nền quản trị Nhà nước tốt ở Việt Nam cũng như cải cách đào tạo luật, từ đĩ đưa ra những khuyến nghị cho nước ta trong thời gian tới.
Cuốn sách Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư và những vấn đề đặt ra đối với cải cách pháp luật Việt Nam là một trong những cuốn sách chuyên khảo đầu tiên viết về các vấn đề pháp lý trong bối cảnh CMCN 4.0.
Sự phát triển của cơng nghệ đã tạo ra những điều tưởng chừng như khơng thể, khiến thế giới thay đổi nhanh hơn bao giờ hết. Trong thời gian gần đây, cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến đã và đang nhanh chĩng gia tăng sự ảnh hưởng tới mọi mặt của đời sống kinh tế, xã hội và trở thành một "mơi trường sống" mới của con người; đồng thời cung cấp những khả năng mới để giải quyết các thách thức tồn cầu phức tạp và mở ra cơ hội bảo đảm sự thịnh vượng lâu dài, bền vững cho con người và hành tinh.
Thực hiện chính sách bổ sung nguồn lực thơng tin, tài liệu tham khảo, đến nay, Thư viện Quốc hội đã xây dựng được Bộ sưu tập tài liệu số về cơng nghệ. Đây là các báo cáo, bài nghiên cứu, luận văn, luận án, chuyên đề, cẩm nang, tài liệu dịch và sách…về cơng nghệ của các nhiều tác giả ở cả trong và ngồi nước. Từ Bộ sưu tập tài liệu số về cơng nghệ nĩi
trên, Thư viện Quốc hội tổng hợp thơng tin và giới thiệu về chuyển đổi số ở một