O.T. phát triển và nhân lên tại vị trí ấu trùng mị đốt; sau một thời gian ủ bệnh chúng thâm nhập vào máu, thường là vài giờ trước khi phát bệnh, chúng lại tiếp tục xâm nhập các tế bào nội mạc mạch máu, ở đĩ chúng tăng sinh và phát triển tạo ra các biến đổi tại mạch máu, gây viêm, xung huyết và phát ban.
Trường hợp nặng (giai đoạn sớm), gây suy tuần hồn ngoại biên, thường xuất hiện trong tuần đầu của bệnh do hiện tượng dãn mạch và ứ trệ máu lưu thơng, chưa cĩ hiện tượng tăng thấm mao mạch, hoặc thốt dịch ra khoảng gian bào. Vả lại, trong các trường hợp nặng (giai đoạn muộn), cĩ thương tổn tăng sinh và thuyên tắc xuất hiện trong các mao mạch nhỏ, kết quả gây nên
hiện tượng hoại tử và tăng thấm mao mạch ít nhiều gây giảm thể tích máu, phù nề khoảng khe quanh mạch máu (phù trên lâm sàng), đặc biệt nhất là giai đoạn muộn trên bệnh nhân nặng.
Bệnh cịn biểu hiện phù và thiếu máu cơ tim, trên tổ chức học và điện tim, đơi khi loạn nhịp xoang nặng.
Kết quả của suy tuần hồn ngoại biên gặp trong các trường hợp bệnh nặng, gây thiểu niệu, vơ niệu trên lâm sàng, tăng urê máu, creatinin máu; giảm protid máu, natri máu; phù và hơn mê. Cĩ khi rối loạn chức năng gan hoặc cả đơng máu rải rác nội mạch.
Các nghiên cứu về các tế bào bị nhiễm O.T., các đại thực bào trên tổ chức nuơi cấy, người ta thấy cĩ sự tăng thấm mao mạch gây ra thốt huyết tương vào khoảng gian bào. Nguyên nhân này là do các tế bào nội mạc mao mạch và đại thực bào thương tổn giải phĩng các prostaglandin (nhất là PG1 và PG2) và Leucotrienes.
Bệnh cĩ miễn dịch khơng bền, dễ mắc lại, dân bản địa ít mắc và nhẹ hơn dân ngoại lai, cĩ chủng 1 - 2 tháng, cĩ chủng đến 2 năm.
IV. LÂM SÀNG
1.Thể bệnh điển hình
1.1. Ủ bệnh
Trung bình 10-15ngày, cĩ nốt sẩn đỏ do ấu trùng mị đốt, cĩ thể gặp từ 10-90% trường hợp, tuỳ từng nơi. Ngồi ra, khơng cĩ triệu chứng nào khác.
1.2. Khởi phát
Khởi phát đột ngột với cơn rét run, sốt cao, người mệt mõi tồn thân, nhức đầu nhiều vùng trán hoặc thái dương, đau dọc cột sống-cơ khớp-các chi; sau thời gian ngắn rồi vào thời tồn phát. 1.3. Tồn phát
- Sốt: sốt cao 40-410C, dạng cao nguyên trong vài 3 ngày đầu, sau đĩ giảm, rồi tiếp tục tăng đến 39-400C và duy trì mức ấy trong 2-3 tuần, nhiệt sáng thấp chiều cao.
- Tim mạch: nhanh (bệnh nặng), chậm (thể nhẹ). Cĩ thể truỵ tim mạch (mạch nhanh, hạ huyết áp, khĩ thở & tím tái), viêm cơ tim hay gặp (tim nhanh, tiếng tim mờ), cĩ khi ngoại tâm thu.
- Hơ hấp: biểu hiện viêm phế quản (nhẹ), viêm phổi khơng điển hình do O.T. (nặng).
- Thần kinh: nhức đầu nhiều, sợ ánh sáng, mất ngủ; bệnh nặng cĩ dấu kích động, vật vã, mê sảng, u ám, mệt nhiều về đêm, lãng tai, nhưng nước não tuỷ bình thường. Nếu viêm màng não thường là nặng.
- Tiêu hố: lưỡi khơ, đỏ xung quanh, trắng hoặc đen cháy ở giữa. Đơi khi tiêu chảy hoặc xuất huyết tiêu hố. Lách lớn, gan sưng.
- Da và kết mạc: xung huyết; phát ban gặp 2/3 trường hợp, xuất hiện ngày thứ 4-7, khởi đầu ở đầu mặt sau đĩ lan ra thân mình, tứ chi. Loại ban dát sẩn đơi khi biến thành mọng nước, thường mất đi khi ấn; chấm xuất huyết (thể nặng); ban chỉ xuất hiện một đợt. Nội ban ở màn hầu, họng. Tại vết đốt xuất hiện mọng nước, sau đĩ hoại tử và hình thành một lớp vảy khơ, đường kính 4- 5mm, xung quanh hơi đỏ, cĩ khi ngứa-đau nhẹ, cĩ sưng hạch khu trú kèm theo nhưng khơng hố mủ. Nốt loét thường ở bẹn, bìu, thắt lưng, lổ rốn, nách, ngực, dái tai....
- Tiết niệu: đái dầm, bí đái, albumin và trụ niệu, urê máu bình thường, hiếm khi viêm thận. - Hạch tồn thân: đơi khi cĩ gặp, rõ nhất là ở cổ, nách và bẹn, hơi rắn, ấn đau nhẹ, hạch khơng hố mủ, hạch sẽ mất đi trong thời gian hồi phục.
1.4. Lui bệnh
Sau 14-30 ngày, nhiệt độ giảm nhanh, bệnh nhân cảm thấy dễ chịu, đái nhiều. Người cịn yếu và mệt, ăn uống kém. Thời gian hồi phục kéo dài nhiều tuần tới nhiều tháng. Bệnh nhẹ thời kỳ này ngắn hơn.
Khơng cĩ nốt loét, khơng phát ban và chỉ sốt trong vịng 5-10 ngày, khĩ chẩn đốn. Một số thể bệnh biểu hiện ở cơ quan nhất là phổi biểu hiện viêm phổi khơng điển hình cĩ khĩ thở, thể bệnh viêm cơ tim,v.v..