NHỮNG NGUYÊN NHÂN CĨ THỂ DẪN ĐẾN SKDKRNN

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh truyền nhiễm: Phần 1 (Trang 27 - 30)

1. Nhiễm trùng

1.1. Nhiễm trùng tịan thể 1.1.1. Do vi khuẩn

- Nhiễm trùng huyết do các cầu khuẩn Gram dương : Tụ cầu, liên cầu, phế cầu. - Nhiễm trùng huyết do các vi khuẩn Gram âm như Thương hàn, E.coli,Listeria… - Lậu, giang mai

- Leptospirose, bệnh Lyme - Légionellose

- Dịch hạch và các bệnh do các chủng Yersinia khác - Lao

- Nhiễm vi khuẩn Whitmore - Bệnh Hansen. - Ricketsia - Nhiễm Mycoplasma 11.1.2. Ký sinh trùng - Sốt rét - Toxoplasmose - Leishmaniose - Trypanosomiase

- Các bệnh do giun sán (sán máng,amip nội tạng..) 1.1.3. Nấm

- Nhiễm Candida - Nhiễm Cryptococcus

- Histoplasmose 1.1.4. Virus - Epstein Barr - Cytomegalovirus - HIV 1.2.Nhiễm trùng tại chỗ 1.2.1. Ở hệ tim mạch

- Viêm nội tâm mạc - Viêm màng ngịai tim

- Viêm tắc tĩnh mạch (não, tĩnh mạch cửa..) - Phình động mạch nhiễm trùng

1.2.2. Ở hệ hơ hấp

- Các bệnh viêm phổi, đặc biệt lưu ý đến các bệnh phổi co Chlamydiae, do Legionelle, do Pneusmocystis carinii…

- Viêm màng phổi cĩ mủ. 1.2.3. Ở bụng

- Áp xe gan

- Viêm quanh gan (do Chlamydiae) - Áp xe dưới cơ hịanh

- Viêm túi mật, viêm ruột hừa, viêm túi thừa Meckel, viêm đại tràng sigma. - Áp xe lách

- Áp xe thận, viêm đài bể thận,Viêm tấy quanh thận. - Áp xe vùng chậu, viêm vịi trứng,

- Viêm tuyến tiền liệt. 1.2.4. Thần kinh

- Áp xe não - Viêm màng não

- Viêm ngồi màng cứng 1.2.5. Xương

- Viêm xương, viêm xương-khớp - Viêm đĩa cột sống

1.2.6. Viêm xoang, viêm lợi, răng.

2. Do u

- Các u lympho dạng Hodgkin hay khơng phải Hodgkin. - Ung thư máu (leukemia)

- Bệnh Histiocytose

- Các khối ung thư khác : tiên phát như K thận, K đại tràng, K phổi, hoặc từ nơi khác di căn đến như K gan…

- Các u lành tính (U cơ trơn đường tiêu hĩa)

3. Các bệnh cĩ bản chất viêm.

- Bệnh Horton, bệnh Takayasu

- Lupus ban đỏ rải rác.

- Bệnh viêm cơ-bì nhiều nơi (Polydermatomyosite) - Thấp khớp cấp - Viêm đa khớp thấp - Viêm cứng cột sống - Bệnh Still - Bệnh Crohn - Bệnh Whipple - Sarcoidose - Bệnh Bercet 4. Những nguyên nhân khác - Do thuốc - Bệnh huyết khối-thuyên tắc - Viêm gan do rượu

- Cường giáp - U nhầy

- Các bệnh phổi do lắng đọng miễn dịch - Phình động mạch chủ

- Xơ hĩa sau phúc mạc

- U xơ tử cung (họai tử vơ trùng) - Tái hấp thụ một u máu

- Sốt giả vờ.

Câu hỏi ơn tập

1. Phân biệt sốt với táng thân nhiệt ác tính (do say nĩng, say nắng...).

2. Các bệnh nhiễm trùng cấp nguy hiểm cĩ biểu hiện đầu tiên là sốt hay gặp ở Việt Nam 3. Khi nào thì dùng thuốc hạ nhiệt trong một trường hợp sốt câp tính?

4. Trình bày định nghĩa cổ điển về sốt kéo dài chưa rõ nguyên nhân.

5. Trình bày các nguyên nhân gây sốt thường gặp trên một số cơ địa đặc biệt: nhiễm HIV, giảm bạch cầu hạt.

Bài 5.

HỘI CHỨNG VÀNG DA TRONG CÁC BỆNH NHIỄM TRÙNG TRÙNG

BsCK2,Ths Hồ thị Thuỳ Vương Mục tiêu

1.Trình bày được triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của hồng đảm nhiễm khuẩn. 2 .Chẩn đốn sớm nguyên nhân gây hồng đảm nhiễm khuẩn.

3. Chỉ định kịp thời điều trị hổ trợ và nguyên nhân. 4. Xác định được các biện pháp phịng bệnh

Nội dung I. ĐẠI CƢƠNG

Hồng đảm là biểu hiện lâm sàng của tình trạng tăng nồng độ bilirubin trong máu trên mức bình thường, tạo ra triệu chứng vàng mắt và da .Hồng đảm nhiễm khuẩn thường cần thiết cĩ một chẩn đốn nguyên nhân khẩn trương nhầm cĩ biện pháp điều trị kịp thời.

II. CƠ CHẾ HỒNG ĐẢM

1. Tăng sản xuất bilirubin

Do tán huyết nhiều hơn bình thường cĩ thể gặp trong sốt rét, nhiễm trùng huyết,...

2. Rối lọan quá trình thu nhận bilirubin vào tế bào gan

Gặp trong viêm gan nhiễm độc do thuốc (Rifamycin, novobiocin... ).

3. Rối lọan quá trình liên hợp do thiếu enzyme glycoronyl

Gặp trong viêm gan, xơ gan, vàng da trẻ sơ sinh.

4. Rối lọan quá trình vận chuyển bilirubin vào đường mật

Gặp trong xơ gan, viêm gan nhiễm độc thuốc (INH, oestrogen, halothane... ).

5. Tăng sinh đường mật - Viêm gan quản mật - Tắt nghẽn đường mật - Chèn ép đường mật:

gặp trong xơ gan, sỏi mật, u đường mật, viêm cơ vịng odi, u đầu tụy,

Một phần của tài liệu Giáo trình Bệnh truyền nhiễm: Phần 1 (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)