1. Thể điển hình
1.1. Thời kỳ ủ bệnh : Khơng cĩ triệu chứng lâm sàng, thường kéo dài 12- 72 giờ ( trung bình 1- 5 ngày ).
1.2. Thời kỳ khởi phát : Bệnh khởi phát đột ngột với các triệu chứng khơng dặc hiệu như sơt cao đột ngột, ớn lạnh, đau nhức tồn thân, nhức đầu, mệt mỏi, biếng ăn, buồn nơn kèm theo tiêu chảy và đau bụng
1.3. Thời kỳ tồn phát : Bệnh diễn biến thành bệnh cảnh lỵ đầy đủ đi cầu phân nhầy máu với đau bụng quặn dọc khung đại tràng, mĩt rặnlà cảm giác bệnh nhân muốn đi cầu nhưng khơng đi được, mĩt rặn do co thắt cơ trơn hậu mơn. Mĩt rặn nhiều cĩ thể làm sa trực tràng và trong những thể nặng gây liệt cơ vịng hậu mơn làm hậu mơn giãn rộng. Đi cầu nhiều lần trong ngày từ 20-60 lần/ ngày, phân ít, cĩ nhầy máu, về sau khơng cĩ chất phân. Trong thời kỳ này bệnh nhân cịn sốt nhưng nhẹ hơn, người mệt mỏi, thể trạng suy sụp, mặt hốc hác, mơi khơ lưỡi vàng bẩn.
1.4. Thời kỳ lại sức: thường sau 1-2 tuần , nếu khơng điều trị bệnh cũng cĩ thể tự cải thiện. Ở thể nặng thời kỳ lại sức kéo dài, thể tơí cấp cĩ thể đưa đến hơn mê và tử vong
2. Thể nặng tối cấp
Xẩy ra với sốt cao run lạnh, lơ mơ, đi cầu ra máu ồ ạt, người suy kiệt, rối loạn nước và điện giải dẫn đến suy tuần hồn, suy thận, dễ gây tử vong thường do S. dysenteria type 1.
3. Thể lỵ kéo dài hay thể lỵ suy kiệt
Trong một số vụ dịch, cĩ một số bệnh nhân bị lỵ kéo dài trên 2 tuần, thường là trẻ suy dinh dưỡng hay người già suy kiệt, bị đề kháng thuốc do S. dysenteria type 1. Lúc đầu hội chứng lỵ rất điển hình trẻ đi cầu phân nhầy máu, mĩt rặn, số lần đi đến vài chục lần, lượng phân ít trẻ mĩt rặn nhiều đến nỗi sa trực tràng, cơ vịng hậu mơn bị liệt và hậu mơn nở rộng. Những bệnh nhân này nhanh chĩng bị phù thiếu máu và suy kiệt. Sốt trong thể này thất thường lúc cao lúc nhẹ, lúc hạ thân nhiệt. Diễn biến thể này đưa đến các biến chứng như: phản ứng tuỷ gây tăng bạch cầu máu, nhiễm trùng máu và hội chứng huyết tán ure máu cao.
4 Thể khơng điển hình
4.1. Thể ỉa chảy
Trong thể này, triệu chứng ỉa chảy là chính bệnh khởi với đau bụng quặn, sốt cao > 39 độ C, bệnh nhân nhanh chĩng bị nhiễm trùng nhiễm độc, sau đĩ tiêu chảy xuất hiện, phân khơng thối, về sau phân cĩ thể ít máu. Thể lâm sàng này thường gặp ở trẻ em và hay co giật với tỷ lệ 10- 45 % nếu kèm theo sốt cao. Tuy vậy cũng cĩ trường hợp trẻ khơng sốt cao nhưng vẫn co giật. Các biểu hiện thần kinh này cĩ thể khiến nhầm với một số bệnh lý của hệ thần kinh trung ương như viêm màng não mủ, viêm não hay hội chứng não cấp. Triệu chứng co giật đơi khi xảy ra trước khi tiêu chảy hay ỉa phân máu gây khĩ khăn cho chẩn đốn ban đầu. Trong thể này cịn cĩ một số triệu chứng khác như hơn mê, thở khơng đều hoặc ngừng thở giống như thấy trong hội chứng Reye, hoặc lơ mơ lú lẫn, cĩ cổ cứng và cĩ ảo giác ( lúc này thăm trực tràng cĩ khi gặp nhầy máu giúp hướng tới chẩn đốn )
Trước đây người ta cho rằng các triệu chứng này là do độc tố của Shigella gây ra, nhưng hiện nay ý kiến này bị bãi bỏ. Trong một số trường hợp người ta ghi nhận cĩ hạ Calci và Natri máu cũng như thấy biến đổi về tế bào và protein trong nước não tủy. Cần lưu ý là viêm màng não do Shigella rất hiếm gặp. Trong thể tiêu chảy cĩ thể kèm theo dấu mất nước.
4.2. Thể nhẹ (thường do nhiễm S. sonnei)
Biểu hiện với tiêu chảy nhẹ hoặc khơng cĩ triệu chứng rõ chỉ đau bụng âm ỉ, ỉa chảy thống qua và bệnh tự giới hạn .
VI. CẬN LÂM SÀNG
1. Cơng thức máu
Ít cĩ giá trị chẩn đốn, bạch cầu tăng với đa nhân trung tính tăng, đơi khi kèm phản ứng tuỷ gây tăng bạch cầu máu > 30.000 bc/mm3 máu ( hiếm gặp)..
2. Xét nghiệm phân
Tỷ lệ phân lập vi trùng từ phân tươi thấp nên cần cấy phân 3 ngày liên tục, kết quả (+ ) đạt được trong 24 h sau khi bệnh nhân cĩ triệu chứng lâm sàng, tỷ lệ cao nhất là trong 3 ngày đầu của bệnh và kéo dài vài tuần nếu khơng điều trị kháng sinh.
3. Soi trực tràng
Thấy hình ảnh viêm lan tỏa cấp tính niêm mạc trực tràng với những ổ loét cạn cĩ xuất huyết.
4 . Huyết thanh chẩn đốn: Ít cĩ giá trị chẩn đốn trên thực tế
- Phản ứng miễn dịch huỳnh quang trực tiếp - Phản ứng ngưng kết :
VII. CHẨN ĐỐN PHÂN BIỆT
Được đặt ra với những bệûnh viêm đại tràng cĩ các triệu chứng sốt, đi cầu phân cĩ máu và cĩ bạch cầu trong phân do:
1. E .Coli: cĩ 1 số nhĩm E.coli gây hội chứng lỵ
- EIEC (E.Coli Entero-invasive) bệnh xảy ra ở trẻ em, người lớn, với hội chứng lỵ tương tự như lỵ trực khuẩn.
- EHEC (E. Coli Entero Hemorragique colitis): gây iả chảy phân nhầy máu.
2. Yersinia
Yersinia enterolytica hiện diện trong nhiều thức ăn như rau, thịt, sữa... Bệnh cảnh lâm sàng gồm một hội chứng tiêu chảy cĩ sốt và đau bụng vùng hố chậu phải, cĩ khi cĩ máu trong phân cĩ thể xảy ra vãng khuẩn huyết hay nhiễm khuẩn huyết, sau giai đoạn nhiễm trùng cĩ thể phát hiện hồng ban dạng nút hay viêm khớp dạng thấp, trong giai đoạn ỉa chảy, chẩn đốn dựa vào cấy phân, cịn huyết thanh chuẩn đốn cĩ giá trị ở thể ngồi đường tiêu hĩa, bệnh này gây sưng hạch mạc treo ruột, nhất là vùng hồi manh tràng.
3. Campylobacter jejuni
Hiện diện trong ống tiêu hĩa của nhiều động vật và gia cầm, lây sang người qua đường tiêu hĩa, gây bệnh cảnh viêm ruột, hay gặp ở trẻ em sống trong điều kiện vệ sinh kém.
Thời gian ủ bệnh 1-3 ngày, lâm sàng biểu hiện iả chảy cĩ sốt, phân thường cĩ máu kèm đau bụng. Bệnh thường diễn biến lành tính.
Thường xảy ra trong lúc đang dùng một số kháng sinh kéo dài hay sau khi ngừng kháng sinh. Lâm sàng: sốt cao 39 -40 độ C kèm tồn thân suy sụp, đau bụng dữ dội và ỉa chảy cĩ khi kèm máu và mảng niêm mạc (màng giả). Bạch cầu máu tăng, đa nhân trung tính tăng. Chẩn đốn dựa vào: soi đại tràng, cĩ thể quan sát thấy niêm mạc đại tràng xung huyết và phù với sự hiện diện màng giả dưới dạng những mảng nhỏ trắng vàng từ vài mm đến vài cm.
5. Lỵ amip
Do Entamoeba histolytica, khơng sốt, tồn thân ít thay đổi, số lần đi cầu thường < 15 lần / ngày, phân thành khuơn kèm nhầy máu bám phân và cuối bải cĩ vài giọt máu.
Về lâm sàng đơi khi rất khĩ phân biệt lỵ trực trùng với các nguyên nhân kể trên, tuy vậy phần lớn trường hợp đi cầu phân cĩ máu kèm sốt, ở các nước đang phát triển được xem do Shigella (vì bệnh phổ biến hơn ).