Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động thẳng trong đó gia tốc khơng đổi. Nói cách khác, trong chuyển động thẳng biến đổi đều thì vận tốc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
b. Các phương trình tốn học của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Trong các phƣơng trình mơ tả chuyển động thẳng biến đổi đều, ta thƣờng sử dụng các ký hiệu:
a là gia tốc của vật
v(t) là vận tốc tại thời điểm t bất kỳ (t > 0) v0 là vận tốc ban đầu của vật
x(t) là tọa độ của vật tại thời điểm t. x0 là tọa độ của vật tại thời điểm ban đầu.
s là độ dời của vật từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t bất kỳ (t > 0) Ta có các phƣơng trình tốn học sau cho chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Biểu thức vận tốc:
Vận tốc tức thời:
(2.7a) Vận tốc trung bình từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t:
(2.7b) - Phương trình chuyển động. (3.2.b) (2.7c) - Độ dời. (3.2.c) (2.7d) 0 ( ) v t v at 0 ( ) 2 v v t v 2 0 0 1 ( ) 2 x t x v t at 2 0 0 1 ( ) ( ) 2 s t x t x v t at
48
Lưu ý: trong trường hợp vật chuyển động một chiều theo chiều (+ thì độ dời chính là qng đường đi của vật.
- Liên hệ vận tốc, gia tốc, quãng đường đi.
(2.7e)
2.2.4. Chuyển động rơi tự do và chuyển động ném theo phương thẳng đứng
Để mô tả chuyển động rơi tự do và chuyển động ném theo phƣơng thẳng đứng, ta thƣờng sử dụng các ký hiệu:
g là gia tốc rơi tự do của vật
v(t) là vận tốc rơi thời điểm t bất kỳ (t > 0)
s là độ dời của vật rơi từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t bất kỳ (t>0).
v0 là vận tốc ban đầu của vật