a Chuyển động nhiều chiều
2.5. Tiến trình giải một bài tập vật lý
Sơ đồ 2.2. Tiến trình giải một bài tập vật lý
Các bài tập vật lý rất đa dạng về hình thức, nội dung và phƣơng pháp giải. Tuy nhiên, quá trình giải bài tập vật lý là một q trình trong đó HS phải trải qua một số giai đoạn mang tính chất là mẫu số chung cho mọi bài tập vật lý. Có thể thấy các giai đoạn mà một HS bắt buộc phải trải qua để giải một bài tập vật lý nhƣ sau.
58
2.5.1. Tìm hiểu đầu bài
Tìm hiểu đầu bài là giai đoạn đầu tiên của quá trình giải bài tập vật lý. Trong giai đoạn này, HS phải hiểu rõ đƣợc vấn đề của bài tập đặt ra, ý thức đƣợc nhiệm vụ của mình để thực hiện các yêu cầu của đầu bài và bƣớc đầu phân loại đƣợc dạng bài tập. Để hoàn thành tốt giai đoạn này, HS phải thực hiện đƣợc các nhiệm vụ sau:
Tóm tắt đầu bài bằng các ký hiệu vật lý. Trong đó phải biểu diễn các dữ kiện đã cho bằng các ký hiệu hoặc phƣơng trình tốn học, nêu đƣợc những đại lƣợng nào đầu bài cho (dữ kiện), đại lƣợng nào đầu bài yêu cầu
phải tìm (ẩn số).
Biểu diễn đƣợc hiện tƣợng bài toán đề cập, miêu tả bằng hình vẽ nếu cần thiết.
Đổi các đại lƣợng vật lý ở đầu bài về đơn vị hợp pháp.
2.5.2. Phân tích hiện tượng.
Đây là giai đoạn đặc trƣng của việc giải bài tập vật lý. Trong giai đoạn này HS phải dự đốn q trình diễn biến của hiện tƣợng vật lý sẽ xảy ra nhƣ thế nào? HS phải xác định đƣợc các khái niệm, định luật, định lý vật lý nào chi phối quá trình hiện tƣợng, đồng thời sử dụng các kiến thức đó, thơng qua các thao tác tƣ duy để xác lập mối liên hệ giữa các đại lƣợng đã biết và các đại lƣợng chƣa biết trong bài tốn.
Phân tích đúng hiện tƣợng vật lý, xác định mối liên hệ giữa dữ kiện và các đại lƣợng phải tìm là bƣớc then chốt, mang tính chất quyết định việc HS có thể giải quyết đƣợc bài tốn hay khơng? Vì vậy trong giai đoạn này vai trò của GV rất quan trọng để định hƣớng, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. GV nên thực hiện các hoạt động sau đây trong giai đoạn này:
Tùy theo năng lực, trình độ HS và mà có thể nhắc lại hoặc yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức vật lý có thể sử dụng dùng để giải quyết bài tập.
59
Sử dụng các câu hỏi gợi ý, mang tính chất gợi mở hoạt động tƣ duy của HS, giúp HS dự đoán, miêu tả đúng hiện tƣợng vật lý diễn ra, nhìn ra đƣợc những mối liên hệ cơ bản giữa các đại lƣợng đã biết và các đại lƣợng phải tìm.
GV lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp cho quá trình hƣớng dẫn HS giải bài tập: GV thuyết trình, đặt các câu hỏi phù hợp để HS trả lời, hoặc HS tự lực tƣ duy giải quyết bài toán, hoặc giải bài tập theo nhóm, trong đó HS có năng lực giải quyết vấn đề tốt có thể giúp đỡ các HS yếu hơn trong việc thực hiện yêu cầu đề bài.
2.5.3. Xây dựng lập luận
Trong giai đoạn này, HS thực hiện các hoạt động cụ thể để tìm ra kết quả. Kết quả có thể là câu trả lời định tính hoặc một con số cụ thể. Trong quá trình xây dựng lập luận, việc rèn luyện kỹ năng tính tốn và biến đổi tốn học cho HS là hết sức quan trọng.
Đối với bài tập định tính, việc xây dựng lập luận có thể thực hiện theo hai phƣơng pháp: Phƣơng pháp phân tích và phƣơng pháp tổng hợp. Phƣơng pháp phân tích là đi từ ẩn số, sử dụng các mối liên hệ, các phƣơng trình tốn học có chứa ẩn số. Từ đó tìm đƣợc giá trị của đại lƣợng chƣa biết. Phƣơng pháp tổng hợp là ngƣợc lại với phƣơng pháp phân tích, xuất phát từ đại lƣợng đã biết, vận dụng các phƣơng trình vật lý, biến đổi tốn học để xác định đại lƣợng đầu bài yêu cầu.
2.5.4. Biện luận kết quả
à giai đoạn cuối của quá trình giải bài tập. Trong giai đoạn này, HS phải phân tích kết quả tính ra đƣợc ở giai đoạn ba có phù hợp với các điều kiện bài cho hoặc phù hợp với thực tế hay không?