Phân tích kết quả

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập “động học” vật lý lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 115 - 132)

f. Loại bài tập tổng hợp

3.2. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm

3.2.2. Phân tích kết quả

Về mặt định tính

Qua việc quan sát HS trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, nghiên cứu vở ghi của HS và phân tích kết quả các bài kiểm tra ngắn. Chúng tơi có một số nhận định sau:

106

- Đa số HS trong lớp thực nghiệm hứng thú với việc giải quyết các vấn đề của các bài tập đƣợc giao.

- Các em HS tự làm bài tập một cách tự giác.

- Một số ít HS cịn lƣời ghi chép, ghi chép không đầy đủ hoặc không tự làm bài tập, chờ GV hoặc bạn bè làm xong để chép.

- HS gặp khó khăn trong việc sử dụng đúng thuật ngữ vật lý để miêu tả hiện tƣợng

Về mặt định lượng.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra tiến hành cùng một thời điểm trên hai lớp đối chứng và thực nghiệm. Nội dung bài kiểm tra dựa trên nội dung dạy học phần “Động học chất điểm” mơn vật lý, chƣơng trình GDPT 2018.

Mục đích kiểm tra: khảo sát năng lực vận dụng các kiến thức đã học ở phần “Động học chất điểm” môn vật lý, chƣơng trình GDPT 2018 để giải quyết các vấn đề mà bài kiểm tra yêu cầu. Qua đó, đánh giá mức độ đạt đƣợc mục tiêu của đề tài. Bảng mơ tả tiêu chí (ma trận) bài kiểm tra và nội dung bài kiểm tra đƣợc trình bày ở phụ lục 1.3 và 1.4.

Điểm số HS đƣợc lấy theo thang điểm từ 0 đếm 10. Nếu HS đạt điểm lẻ sẽ đƣợc làm trịn lên, ví dụ 6,5 sẽ làm tròn lên 7 hoặc 7,25 sẽ làm tròn lên 8.

Trong quá trình sử dụng phƣơng pháp thống kê để phân tích kết quả, chúng tôi sử dụng các khái niệm thống kê sau

Trung bình cộng.

Trung bình cộng là tham số đặc trƣng cho sự tập trung của số liệu:

̅

107

Phương sai, độ lệch chuẩn

Độ lệch chuẩn là tham số đo mức độ phân tán của dữ liệu quanh giá trị trung bình cộng.

√ ( ̅)

Phƣơng sai là bình phƣơng của độ lệch chuẩn.

Phƣơng sai và độ lệch chuẩn càng nhỏ chứng tỏ điểm số càng có độ tập trung cao.

Độ phân tán

Độ phân tán tƣơng tự nhƣ phƣơng sai và độ lêch chuẩn, giúp đánh giá sự phân tán của số liệu quanh giá trị trung bình. Tuy nhiên độ phân tán để so sánh các nhóm có số HS khác nhau và giá trị trung bình khác nhau.

̅

Độ phân tán càng nhỏ chứng tỏ điểm số của HS càng tập trung.

Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích

Bảng 3.2 a. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích khảo sát trước thực nghiệm sư phạm

108

Bảng 3.2 b. Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích sau thực nghiệm sư phạm

Căn cứ vào điểm số của HS đạt đƣợc sau khi thực hiện bài kiểm tra trên cả hai lớp đối chứng và thực nghiệm, kết hợp với việc sử dụng phƣơng pháp thống kê toán học để phân tích và xử lý kết quả. Chúng tơi thu đƣợc các kết quả đƣợc thể hiện trong hai bảng 3.2a và 3.2b.

ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0% 0% 0% 0% 1 0 0 0% 0% 0% 0% 2 0 0 0% 0% 0% 0% 3 4 2 10% 5% 10% 5% 4 8 6 20% 15% 30% 20% 5 6 6 15% 15% 45% 35% 6 7 12 18% 30% 63% 65% 7 11 10 28% 25% 90% 90% 8 4 1 10% 3% 100% 93% 9 0 3 0% 8% 100% 100% 10 0 0 0% 0% 100% 100% Tổng 40 40 100% 100% Điểm Tần số (Số học sinh) Tần suất (% Số học sinh) Tần suất lũy tích (% học sinh đạt điểm xi trở xuống) ĐC TN ĐC TN ĐC TN 0 0 0 0% 0% 0% 0% 1 1 0 3% 0% 3% 0% 2 1 1 3% 3% 5% 3% 3 1 1 3% 3% 8% 5% 4 4 2 10% 5% 18% 10% 5 8 5 20% 13% 38% 23% 6 7 6 18% 15% 55% 38% 7 4 9 10% 23% 65% 60% 8 10 6 25% 15% 90% 75% 9 3 4 8% 10% 98% 85% 10 1 6 3% 15% 100% 100% Tổng 40 40 100% 100% Điểm Tần số (Số học sinh) Tần suất (% Số học sinh) Tần suất lũy tích (% học sinh đạt điểm xi trở xuống)

109

Từ hai bảng 3.2a và 3.2 b, ta xây dựng đƣợc đồ thị đƣờng cong lũy tích nhƣ sau:

Đồ thị 3.1a . Đường cong lũy tích trước thực nghiệm sư phạm

Đồ thị 3.1b . Đường cong lũy tích sau thực nghiệm sư phạm

So sánh hai đồ thị 3.2a và 3.2b ta nhận thấy khoảng cách giữa hai đồ thị đƣờng cong lũy tích sau thực nghiệm sƣ phạm rộng ra so với trƣớc thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ đã có sự phân hóa rõ rệt kết quả các bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và đối chứng hơn so với trƣớc khi thực nghiệm sƣ

110

phạm. Đồ thị tần suất lũy tích của lớp thực nghiệm ln ở phía dƣới đồ thị tần suất lũy tích của lớp đối chứng tỏ kết quả làm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm tốt hơn so với kết quả làm bài kiểm tra của lớp đối chứng đối với tất cả các HS ở mức độ nhận thức khác nhau.

Bảng 3.2c. Tổng hợp phân loại học sinh theo kết quả kiểm tra

Từ bảng 3.2.c ta có đồ thị phân loại kết quả kiểm tra học sinh

Đồ thị 3.2 . Phân loại kết quả kiểm tra học sinh

Từ đồ thị phân loại kết quả kiểm tra học sinh, ta có một số nhận xét sau: - Tỉ lệ học sinh yếu, kém giảm đều giữa hai kỳ kiểm tra, lớp đối chứng giảm từ 30% xuống 18%, lớp thực nghiệm giảm từ 20% xuống 10%.

- Tỉ lệ học sinh khá, giỏi đối với lớp đối chứng tăng từ 10 % lên 35 %. Trong khi đó, tỉ lệ học sinh khá, giỏi đối với lớp thực nghiệm tăng từ 10 % lên 40 %. Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % DC 40 12 30% 24 60% 4 10% TN 40 8 20% 28 70% 4 10% DC 40 7 18% 19 48% 14 35% TN 40 4 10% 20 50% 16 40% Tổng số học sinh Học sinh yếu- kém (0-4 điểm) Học sinh trung bình (5-7 điểm) Học sinh khá, giỏi (8-10 điểm) Trƣớc TNSP Sau TNSP

111

- Từ đó ta có thể kết luận thơng qua q trình thực nghiệm sƣ phạm cả lớp HS yếu, kém và lớp HS khá, giỏi đều cải thiện tốt hơn kết quả kiểm tra của mình khi so sánh với lớp đối chứng.

Bảng 3.2d. Tổng hợp các tham số thống kê

Từ kết quả bảng tổng hợp tham số chung, chúng tơi có một số nhận xét sau đây:

- Giá trị điểm trung bình của các HS ở lớp thực nghiệm là 5,92 so với lớp đối chứng là 5,76 ở thời điểm trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm, đây là sự khác biệt không đáng kể. Sau khi thực nghiệm sƣ phạm, điểm trung bình của các HS ở lớp thực nghiệm đã cao hơn rõ rệt so với các HS lớp đối chứng (7,03 so với 6,23). Chứng tỏ chất lƣợng chung của các HS lớp thực nghiệm cao hơn so với chất lƣợng chung của các HS ở lớp đối chứng.

- Độ lệch chuẩn và phƣơng sai sau khi thực nghiệm sƣ phạm của cả hai lớp đều tăng mạnh so với trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ bài kiểm tra khảo sát sau khi thực nghiệm sƣ phạm có sự phân hóa tốt hơn so với bài kiểm tra trƣớc khi thực nghiệm sƣ phạm.

- Độ tin cậy của hai bài kiểm tra đều đạt yêu cầu (> 0,3), tuy nhiên độ tin cậy của bài kiểm tra khảo sát sau THSP đạt giá trị cao hơn so với bài kiểm tra khảo sát trƣớc thực nghiệm sƣ phạm.

- Độ phân tán của lớp đối chứng đều lớn hơn độ phân tán của lớp thực nghiệm ở cả hai lần kiểm tra. Điều đó chứng tỏ mức độ tập trung điểm của lớp thực nghiệm xung quanh điểm trung bình cao hơn lớp đối chứng.

Tham số Giá trị

trung bình

Độ lệch

chuẩn Phƣơng sai

Độ tin cậy Độ Phân tán TN 5,92 1,07 1,14 0,33 18% DC 5,76 1,46 2,13 0,47 25% TN 7,03 2,03 4,12 0,65 29% DC 6,23 2,01 4,07 0,65 32% Trƣớc TNSP Sau TNSP

112

Nhƣ vậy, có thể rút ra một số kết luận sau đây:

+ HS ở lớp thực nghiệm có năng lực vận dụng các kiến thức đã học để giải quyết vấn đề tốt hơn học sinh ở lớp đối chứng. Thể hiện ở kết quả so sánh điểm trung bình cộng của hai lớp thực nghiệm và DC ở hai bài kiểm tra khảo sát đƣợc thực hiện trƣớc và sau khi thực nghiệm sƣ phạm.

+ Sự tăng tỉ lệ HS khá giỏi và sự giảm tỉ lệ HS yếu, kém ở lớp thực nghiệm rõ ràng hơn sơ với sự tăng tỉ lệ HS khá giỏi và sự giảm tỉ lệ HS yếu, kém ở lớp đối chứng.

+ Đồ thị đƣờng lũy tích về tỉ lệ HS đạt dƣới điểm Xi của lớp thực nghiệm ln nằm phía dƣới đồ thị các đƣờng lũy tích tƣơng ứng của lớp đối chứng, điều đó chứng tỏ kết quả học tập của lớp thực nghiệm tốt hơn lớp đối chứng đối với tất cả mức điểm của HS.

+ Chất lƣợng học tập của các HS lớp thực nghiệm đồng đều hơn so với các HS lớp đối chứng. Thể hiện ở độ phân tán kết quả kiểm tra sau thực nghiệm sƣ phạm của lớp thực nghiệm thấp hơn so với lớp đối chứng.

+ Dựa trên các kết quả phân tích về thơng kê trên đây, có cơ sở để khẳng định rằng trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, HS ở lớp thực nghiệm đã đạt đƣợc tiến bộ nhiều hơn so với các HS ở lớp đối chứng.

+ Kết quả thực nghiệm sƣ phạm đã khẳng định rằng: luận văn này đã đạt đƣợc những mục tiêu để ra và đề tài nghiên cứu mang tính khả thi.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong chƣơng này, chúng tơi đã hồn thành thực nghiệm sƣ phạm thông qua việc quan sát, theo dõi, đánh giá quá trình học tập và việc sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng, kết hợp với triển khai kiểm tra khảo sát, phân tích kết quả.

113

Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ rằng các bài tập đã xây dựng tạo ra cho HS hứng thú học tập. Giúp học sinh thấy rõ hơn các khái niệm, kiến thức vật lý trong cuộc sống. Từ đó HS thấy rõ hơn về vẻ đẹp của vật lý, thêm động lực và u thích mơn vât lý hơn.

Các kết quả sau quá trình thực nghiệm sƣ phạm khẳng định hệ thống bài tập chúng tôi xây dựng đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS. Tăng cƣờng khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống. Hệ thống bài tập có tính khả thi, phù hợp với mọi đối tƣợng học sinh.

Có thể đƣa ra kết luận rằng: việc sử dụng hệ thống bài tập đã soạn thảo trong q trình dạy học nội dung “động học”, mơn vật lý theo chƣơng trình THPT 2018 đã góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận, huyện Vụ Bản, Tính Nam Định, đồng thời giúp HS phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong học tập môn vật lý.

114

1. Kết luận

Trong quá trình thực hiện luận văn, chúng tơi đã giải quyết đƣợc các vấn đề sau:

1. Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài. Cụ thể là nghiên cứu khái niệm và phân loại năng lực giải quyết vấn đề đặc biệt quan tâm đến năng lực giải quyết vấn đề trong dạy và học môn vật lý.

2. Khảo sát thực trạng dạy và học môn vật lý tại trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.

3. Trên cơ sở đó chúng tơi đã xây dựng một hệ thống bài tập giúp cho HS định hƣớng phƣơng pháp giải để tự ôn tập giúp HS tự ôn tập và nâng cao kiến thức, rèn luyện kỹ năng thuộc nội dung “Động học”, chƣơng trình GDPT 2018 mơn Vật lý nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS. Quá trình thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ rằng hệ thống bài tập chúng tôi đã xây dựng phát huy hiệu quả tốt hơn trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy và học mơn Vật lý, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học tại trƣờng THPT Nguyễn Đức Thuận.

4. Kết quả thực nghiệm sƣ phạm khẳng định những mục tiêu của đề tài đã đạt đƣợc và hồn tồn có tính khả thi để có thể áp dụng trong phạm vi rộng.

2. Khuyến nghị

Nên nghiên cứu và mở rộng phạm vi áp dụng của đề tài cho những chuyên đề vật lý khác nhằm phát triển thêm năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh và nâng cao kết quả dạy và học môn vật lý trong nhà trƣờng THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

115

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Luật giáo dục. NXB Tƣ pháp. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng

tổng thể 2018..

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng

mơn vật lý 2018.

4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006). Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. NXB Chính trị Quốc gia

5. Đỗ Hƣơng Trà, Phạm Gia Phách (2009). Dạy học bài tập vật lí ở trường THPT. NXB Đại học Sƣ Phạm Hà Nội.

6. Trần Khánh Đức (2013), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mơ hình

đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, Đề tài Trọng điểm ĐHQGHN.

7. Nguyễn Huy Sinh (2018), Cơ và Nhiệt đại cương, NXb ĐHQGHN. 8. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

9. Cambridge University Press (2008) Cambridge Advanced Learner’s

Dictionary, 3rd Edition, 2008.

10. Boyatzis, R. (1982), The Comp etent Manager: A Model for Effective Performance. New York: John Wiley & Sons.

11. Stephen Hackett (2001), Educating for Competency and Reflective Practice: Fostering a Cojoint Approach in Education and Training, Journal

PH L C 1.1

PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH

(Phiếu này chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá học sinh. Mọi thơng tin cá nhân đều được đảm bảo bí mật. Mong các em trả lời đúng sự thật)

I. THÔNG TIN CÁ NHÂN.

Họ và tên:……………………………………… Lớp:…………………………

II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN.

Câu 1: Em cho rằng, năng lực học mơn vật lý của mình nhƣ thế nào?

Tốt Khá Trung bình Yếu

Câu 2: Em có thích học mơn vật lý khơng?

Rất thích Thích Bình thƣờng Khơng thích

Câu 3: Theo em, vai trị của hoạt động giải bài tập đối với việc học môn

vật lý là nhƣ thế nào?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không quan trọng

Câu 4: Em thƣờng ôn lại các bài học vật lý theo cách nào sau đây?

Đọc kỹ lý thuyết sau đó làm bài tập.

àm bài tập ngay, nếu không hiểu sẽ đọc lại lý thuyết. Chỉ đọc lại lý thuyết, khơng làm hoặc làm rất ít bài tập. Khơng làm bài tập, nếu làm thì thƣờng đi hỏi bạn.

Chú ý: trong các câu 5,6,7 các em có thể lựa chọn nhiều đáp án.

Câu 5: Trong q trình học mơn vật lý, em khó khăn ở điều nào sau đây?

Sắp xếp thông tin một cách hợp lý trong vở ghi.

Không hiểu đƣợc bản chất các khái niệm và hiện tƣợng vật lý. Không nhớ đƣợc các cơng thức.

Khơng có kỹ năng biến đổi tốn học tốt.

Câu 6: Trong q trình học làm bài tập mơn vật lý, em gặp khó khăn ở điều nào sau đây?

Không hiểu bài tập hỏi gì.

Khơng hiểu đƣợc bản chất các khái niệm và hiện tƣợng vật lý. Không nhớ đƣợc các cơng thức .

Khơng có kỹ năng biến đổi toán học tốt

Câu 7: Theo em, nguyên nhân nào dẫn đến những điều khơng hài lịng của em về kết quả học tập mơn vật lý (nếu có)? (có thể lựa chọn nhiều đáp án)

Khơng có động lực nên không dành nhiều thời gian nhiều cho môn vật lý.

Phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên chƣa lôi cuốn. Thiếu các nguồn tài liệu học tập.

Khả năng tƣ duy của bản thân còn yếu.

Câu 8: Đề xuất cá nhân để học tốt môn vật lý.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập “động học” vật lý lớp 10 theo chương trình GDPT 2018 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh (Trang 115 - 132)