Chuẩn đánh giá

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá thực trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 ở trường trung học cơ sở (Trang 69 - 73)

1 .Cơ sở lý luận

2.2 Xây dựng quy trình và biện pháp đánh giá thực trong dạy học lịch sử

2.2.2.2 Chuẩn đánh giá

Nội dung chương trình

- Phân tích được vai trị và q trình dựng nước, giữ nước, đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc trong lịch sử Việt Nam.

- Nhận xét được những giá trị truyền thống từ khi hình thành đến thế kỉ X của Lịch sử Việt Nam.

Q trình mơn học

- Tổng hợp, phân tích được q trình dựng nước nước, giữ nước trong lịch sử Việt Nam từ khi hình thành đến thế kỉ X.

- Tơi có thể phân tích được vai trị của các cá nhân, tập thể trong quá trình bảo vệ và phát triển đất nước.

- Tơi có thể nhận xét và phân tích được những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam từ khi hình thành đến thế kỉ X.

- Tơi có thể đề xuất các giải pháp để giữ gìn văn hố, truyền thống dân tộc Việt hiện nay.

- Tơi có thể thiết kế các sản phẩm mô tả về những nét đặc sắc trong văn hố truyền thống dân tộc Việt.

- Tơi có thể sử dụng các kĩ năng để phân tích, nhận xét vấn đề với các luận điểm, luận cứ đa dạng.

61

- Tơi có thể trình bày quan điểm cá nhân trước lớp và vận dụng linh hoạt các kiến thức, kĩ năng đã học được.

Chuẩn giá trị

- Có thái độ nghiêm túc, trách nhiệm khi thực hiện nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm, tác phong làm việc khoa học trong quá trình thực hiện.

Chuẩn năng lực, phẩm chất

Đối với mơn Lịch sử và Địa lí, phân mơn Lịch sử nói chung và phần Lịch sử Việt Nam nói riêng cũng cần đạt được những năng lực phẩm chất. Đặc biệt, đây là cơ sở để hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho người học.

Năng lực:

Đối với năng lực chung, khi tham gia học Lịch sử Việt Nam, người học sẽ được phát triển các năng lực chung, trong đó có:

- Năng lực tự chủ và tự học được hình thành, phát triển thơng qua các hoạt động tổ chức, quản lí học tập; tổ chức và phân tích các nguồn thơng tin, tri thức bổ sung, thực hiện các nhiệm vụ nhóm khi học Lịch sử Việt Nam.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác đảm bảo người học sẽ thực hiện và phối hợp cùng với các thành viên khác trong đội, nhóm, lớp học… Thực hiện những nhiệm vụ được phân chia trong học-tập, thảo luận, nghiên cứu, tham quan…

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo được hình thành, phát triển ở người học học được thể hiện thông qua việc thực hiện các hoạt động nghiên cứu tài liệu; thu thập, phân tích và tổng hợp tư liệu, dự án nghiên cứu, thuyết trình…

62

Năng lực Lịch sử của người học được hình thành và phát triển thơng qua việc tổ chức, hướng dẫn đọc hiểu các nguồn tài liệu để tái hiện quá khứ, nhận thức lịch sử khách quan, đưa ra các suy luận, đánh giá về bối cảnh, sự kiện, hiện tượng, nhân vật Lịch sử, vận dụng hiểu biết về lịch sử Việt Nam vào chính cuộc sống.

Về tìm hiểu Lịch sử:

- Bước đầu nhận diện và phân biệt được các loại hình và dạng thức của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa học Lịch sử, hiểu được giá trị của tư liệu lịch sử trong quá trình tái hiện và nghiên cứu lịch sử Việt Nam từ khi thành lập đến thế kỉ X. - Mơ tả và trình bày được những nét chính của các sự kiện và q trình lịch sử Việt Nam từ thời dựng nước đến thế kỉ X với các yếu tố: thời gian, địa điểm, kết quả, có sử dụng lược đồ, bản đồ…

- Khai thác và sử dụng được thông tin của một số loại tư liệu đơn giản.

- Nhận diện và phân biệt được các loại hình tư liệu lịch sử, các dạng thức của các nguồn tài liệu cơ bản của khoa học lịch sử.

- Khai thác, sử dụng thông tin của các tư liệu lịch sử dưới sự hướng dẫn của giáo viên trong các bài học lịch sử Việt Nam.

Nhận thức và tư duy lịch sử

- Trình bày được bối cảnh lịch sử và đưa ra các nhận xét về những nhân tố tác động đến sự kiện, hiện tượng, nhân vật, q trình, giải thích kết quả, diễn biến chính của các sự kiện trong Lịch sử Việt Nam.

- Phân tích được tác động của khơng gian, thời gian đến các nhân vật, sự kiện, quá trình lịch sử.

63

- Giải thích được mối quan hệ giữa các sự kiện lịch sử, mối quan hệ tác động lẫn nhau của các sự kiện, hiện tượng Lịch sử Việt Nam.

- Trình bày được chủ kiến của mình về một số sự kiện, nhân vật Việt Nam.

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Sử dụng kiến thức lịch sử để giải thích, mơ tả các sự kiện, hiện tượng trong Lịch sử Việt Nam.

- Vận dụng kiến thức Lịch sử Việt Nam để phân tích và đánh giá tác động của sự kiện.

- Vận dụng kiến thức Lịch sử Việt Nam để phân tích và đánh giá tác động của vấn đề.

- Vận dụng kiến thức Lịch sử Việt Nam để phân tích và đánh giá tác động của nhân vật lịch sử.

- Vận dụng kiến thức Lịch sử Việt Nam để giải quyết những vấn đề thực tiễn, giải thích các vấn đề thời sự đang diễn ra ở thế giới và trong nước.

Phẩm chất

Thông qua nội dung Lịch sử Việt Nam, các hoạt động thu thập, phân tích và xử lí dữ liệu, tham quan… người học cần đạt được những phẩm chất, trong đó có:

- Hình thành và bồi dưỡng ở người học nhận thức và tình cảm về Lịch sử Việt Nam, về quá trình đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc, mối quan hệ giữa con người, xã hội và môi trường, đất nước nước và con người Việt Nam.

64

- Ý thức, có niềm tin và hành động trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường, các di sản văn hố của nhân loại.

- Tơn trọng những giá trị nhân văn khác nhau, rèn luyện sự tự tin, trung thực, khách quan.

Một phần của tài liệu Vận dụng đánh giá thực trong dạy học lịch sử việt nam lớp 6 ở trường trung học cơ sở (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)