CHƯ NG 2 : QUY TR NH VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) và SHB CN
3.1.5. Đặc điểm nguồn nhân lực tại SHB Hàn Thuyên
3.1.5.1 Đặc điểm về nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực được xem là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh. Trong thời gian qua, chi nhánh khơng ngừng tuyển dụng nguồn nhân lực mới có chất lượng cao cũng như đào tạo nhân viên cũ để bù đắp lượng cán bộ lao động xin chuyển cơng tác hàng năm, đáp ứng tình hình kinh doanh của chi nhánh. Theo số liệu của Phòng HCTH số lượng lao động của chi nhánh có sự biến đổi trong thời gian vừa qua như sau:
Bảng 3.2. Số lượng lao động trong các phòng, ban
Đơn vị: Người
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 6 tháng đầu năm 2021
Tổng số lao động 85 95 110 Ban Giám đốc 2 2 2 Phòng KHDN 8 9 8 Phòng KHCN 10 10 10 Phòng DVKH 10 15 16 Phòng HCTH 5 5 10 Phòng Thẩm định 05 05 05 Phịng Hỗ trợ tín dụng 10 10 12 Phòng Ngân quỹ 05 05 05 Các phòng giao dịch 30 34 42 Tổng Nguồn: phòng HCTH
Để phát huy tốt năng lực cũng như trình độ của nhân viên thì việc bố trí, sắp xếp nhân sự vào đúng vị trí, đúng chun mơn nghiệp vụ là việc làm cần thiết. Số lao động tăng từ 85 người (năm 2019) lên 94 người (tính đến hết quý II năm 2021) chủ yếu là do sáp nhập bộ phận kế tốn theo mơ hình cũ sang phịng hành chính tổng hợp. Ngồi ra, mỗi năm nhu cầu tuyển dụng nhân viên mới lại tăng thêm do lượng công việc nhiều hơn, và một phần lớn xuất phát từ hiện tượng nhân viên chuyển việc ngày càng tăng.
3.1.5.2 Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 3.3. Cơ cấu lao động theo giới tính
Đơn vị: Người, % 2019 2020 6 tháng đầu năm 2021 Tổng số % Tổng số % Tổng số % Tổng số 85 100 95 100 110 100 Nam 33 38,82 35 36,84 39 36,36 Nữ 52 61,18 60 63,16 71 63,64 Nguồn: Phòng HCTH
Xét theo giới tính: Qua bảng số liệu có thể thấy lao động nữ tại ngân hàng chiếm đa số và có xu hướng tăng, từ 52 người (năm 2019) lên 70 người (6 tháng đầu năm 2021), và tỷ trọng luôn ở mức trên 60%.
Đối với ngành ngân hàng với đặc thù công việc cần sự cẩn thận, tỉ mỉ, nhẹ nhàng, đặc biệt là trong giao tiếp với khách hàng thì cơ cấu lao động theo giới tính
của ngân hàng là có thể chấp nhận được. Tuy tỷ lệ lao động nữ chiếm ưu thế hơn, nhưng nhu cầu đối với công việc của nam và nữ là khác nhau nên khi tiến hành xem xét các giải pháp tạo động lực lao động cũng cần quan tâm đến việc xác định nhu cầu của lao động theo giới tính để đưa ra các biện pháp tạo động lực phù hợp, thỏa mãn nhu cầu của NLĐ.
3.1.5.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Biểu đồ 3.1. Cơ cấu lao động theo nhóm tuổi
Nguồn: Phịng HCTH
Có thể thấy nguồn nhân lực của ngân hàng tương đối trẻ, năng động, với độ tuổi trung bình của lực lượng lao động hiện tại là 34,13 tuổi, trong đó nhóm độ tuổi từ 30 tuổi đến dưới 50 tuổi chiếm tỷ trọng cao nhất tới 71%. Đây chính là nhóm tuổi có kinh nghiệm và sức khỏe phù hợp đáp ứng nhu cầu công việc nhất, là lực lượng nòng cốt tạo điều kiện để phát triển chi nhánh. Mỗi độ tuổi khác nhau lại có những nhu cầu cá nhân khác nhau, do đó nhu cầu đối với cơng việc của từng nhóm tuổi là khơng giống nhau. Đội ngũ lao động trẻ quan tâm nhiều hơn đến mức lương hấp dẫn, cơ hội học tập, cơ hội thăng tiến, trong khi những NLĐ lớn tuổi, có kinh nghiệm và thâm niên cơng tác thì lại mong muốn có quyền tự chủ trong cơng việc và công việc ổn định.
3.1.5.4: Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ
Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn nghiệp vụ thể hiện chất lượng nguồn lao động của chi nhánh. NLĐ có trình độ càng cao thì khả năng nắm bắt công việc, làm chủ cơng nghệ càng tốt, từ đó nâng cao hiệu quả, NSLĐ, và chính những kết quả này lại trở thành động lực thúc đẩy NLĐ phấn đấu hơn nữa trong công việc.
25%
71%
4%
Bảng 3.4. Cơ cấu lao động theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ Đơn vị: Người, % 2019 2020 6 tháng đầu năm 2021 SL % SL % SL % Tổng số lao động 85 100 95 100 110 100 Trên Đại học 20 23,53 22 23,16 24 21,82 Đại học 50 58,82 60 63,16 74 67,27 Cao đẳng và trung cấp 15 17,65 13 13,68 12 10,91 Nguồn: Phịng HCTH
Xét theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ có thể thấy lực lượng lao động tại Ngân hàng SHB chi nhánh Hàn Thuyên có chất lượng tương đối cao và có xu hướng tăng lên về tỷ trọng lao động có trình độ ĐH và trên ĐH, tuy nhiên tốc độ tăng tương đối chậm (năm 2019 là 82,35%, năm 2020 là 86,32%, 6/2021 là 89,09%). Trong khi đó tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng và trung cấp có xu hướng giảm. Có thể thấy ngân hàng đang ngày càng quan tâm hơn đến chất lượng nguồn nhân lực.Tại các phòng ban u cầu lao động có trình độ chun mơn như phịng Tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân), phịng DVKH, nhân viên đều là những người có trình độ ĐH hoặc trên ĐH. NLĐ có trình độ cao đẳng hoặc trung cấp hầu hết là nhân viên lái xe, bảo vệ, nhân viên ngân quỹ, hành chính. Với các vị trí khơng q quan trọng này, tuyển nhân viên với trình độ thấp là chiến lược hợp lý trong việc giảm thiểu chi phí cho đơn vị mà vẫn đảm bảo không làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
3.2: Thực trạng tạo động lực làm việc cho người lao động tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội CN Hàn Thuyên :