Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội, CN hàn thuyên (Trang 53 - 55)

CHƯ NG 2 : QUY TR NH VÀ PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. Phương pháp nghiên cứu

2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin

2.2.1.1. Thu thập dữ liệu thứ cấp

Tác giả thủ thập dữ liệu thứ cấp là các báo cáo, tạp chí, sách, luận văn, bài nghiên cứu được công bố hoặc đăng tải trên các trang web hoặc được xuất bản với nội dung liên quan đến công tác tạo động lực cho người lao động, đặc biệt là người lao động tại các Ngân hàng.

Ngồi các ấn phẩm cơng khai, tác giả đồng thời thu thập các báo cáo, tài liệu thuộc ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội từ các năm trước, đồng thời sử dụng các văn bản quy phạm pháp luật, các số liệu từ các cơ quan quản lý nhà nước ngành ngân hàng để gia tăng độ uy tín.

2.2.1.2. Thu thập dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp là các thông tin, số liệu được thu thập trực tiếp từ các đối tượng khảo sát

Trong nghiên cứu này, phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp được sử dụng để phân tích ảnh hưởng của các cơng cụ tài chính và phi tài chính đã và đang áp dụng tại Ngân hàng SHB Hàn Thuyên đến cán bộ, công nhân viên như thế nào? Mức độ thỏa mãn của cán bộ, công nhân viên được thể hiện qua kết quả điều tra bằng bảng hỏi.

2.2.2. Phương pháp xử lý dữ liệu

2.2.2.1. Phương pháp thống kê

Sử dụng các tài liệu và dữ liệu sơ cấp, tác giả liệt kê hoạt động tạo động lực cho cán bộ, nhân viên của Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàn Thuyên và tổng hợp lại các phương pháp Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàn Thuyên đã sử dụng để tăng hiệu suất làm việc của nhân viên.

Sau khi thu thập các phiếu điều tra đã được từng cá nhân nhận và trả lời các câu hỏi trên phiếu điều tra, tác giả đã tiến hành nhập máy số liệu và sau đó thực hiện các phân tích thống kê (chủ yếu là thống kê mô tả) với sự hỗ trợ của phần mềm Excel

2.2.2.2: Phương pháp phân tích tổng hợp

Tác giả sử dụng các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để phân tích kết quả của tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hàn Thuyên.

Phưo ng pháp pha n tích - tổng hợp được sử dụng trong toàn bọ luạ n va n. Tuy nhie n, phưo ng pháp này được sử dụng chủ yếu trong chưo ng 1 và chưo ng 2, đạ c biẹ t trong chưo ng 2 - Pha n tích và đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động ở SHB Hàn Thuyên. Từ các tho ng tin được thu thạ p, tiến hành pha n tích những điểm mạnh, điểm yếu trong tạo động lực cho người lao động ở đây.

2.2.2.3: Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh được thực hiện bằng việc đặt các số liệu trong cùng một bảng tính ở các mốc thời gian khác nhau trong giai đoạn 2017 – 2021. Việc so sánh sẽ cho thấy những biến động, thay đổi của từng hoạt động tạo động lực cho người lao động ở SHB Hàn Thuyên. Từ đó, luận văn có thể rút ra xu hướng, đánh giá được sự thay đổi tích cực hay tiêu cực, nhìn nhận ra vấn đề cịn tồn tại cần phải khắc phục hiện nay.

Phương pháp so sánh được sử dụng phần lớn ở chương 2 trong quá trình phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động ở SHB Hàn Thuyên. Phương pháp làm nổi bật bản chất của vấn đề theo dòng thời gian.

CHƯ NG 3: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC TẠI NGÂN

Một phần của tài liệu Tạo động lực làm việc cho người lao động tại ngân hàng TMCP sài gòn – hà nội, CN hàn thuyên (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)