kết quả đào tạo
Wenli và Qiang (2013) chỉ ra rằng chi tiêu tài chính trong GDĐH ở Trung Quốc đƣợc chia thành hai phần: chi tiêu tài chính cho nhân sự và chi tiêu tài chính phi nhân sự. Trong đó, chi tiêu tài chính cho nhân sự, bao gồm tiền lƣơng và phúc lợi, là chi tiêu cho đầu ngƣời nhân với hạn ngạch giảng viên và nhân viên nhất định; chi tiêu tài chính phi nhân sự là chi tiêu phi nhân sự nhất định cho mỗi sinh viên nhân với chỉ tiêu tuyển sinh nhất định. Chi tiêu chủ yếu đƣợc phân bổ theo phƣơng thức tài trợ gia tăng. Ƣu điểm của mơ hình tài trợ là nó đƣa ra các tiêu chí về trích lập quỹ và đảm bảo chi tiêu tài chính cho nhân sự. Lafortune và các cộng sự (2018) chỉ ra rằng cải cách tài chính trong các trƣờng đại học bằng cách tăng chi tiêu ở các khu học có thu nhập thấp đã làm tăng kết quả học tập của sinh viên lên một cách đáng kể. Miller (2022) đã chỉ ra rằng các trƣờng đại học tăng chi tiêu lên 10% thì sẽ giúp cải thiện tỷ lệ tốt nghiệp từ 2.1 đến 4.4 điểm phần trăm.
Theo Puxty và các cộng sự (1988), vai trò của ngƣời quản lý tài trong GDĐH chính là ra các quyết định và kiểm soát các vấn đề phát sinh trong q trình sử dụng nguồn lực tài chính. Ngồi yếu tố ra quyết định và kiểm sốt tài chính đóng một vài trị quan trọng của QLTC, Hough (1994) cho rằng, QLTC trong GDĐH có một vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng GDĐH nói chung, cũng nhƣ kết quả đào tạo sinh viên nói riêng. Coleman et al. (1966) cho rằng chi tiêu của trƣờng học không ảnh hƣởng đến thành tích của sinh viên, sau khi kiểm sốt đến các đặc điểm nền tảng của sinh viên.
Massen (2000) đã xem x t các mơ hình tài chính GDĐH ở 07 nƣớc Châu Âu gồm có Bỉ, Đan Mạch, Pháp, Đức, Hà Lan, Thụy Điển và Vƣơng
15
quốc Anh trên cơ sở mô tả ngắn gọn đặc điểm chung của hệ thống GDĐH quốc gia ở mỗi nƣớc trên các khía cạnh: các loại tổ chức, chƣơng trình, bằng cấp, và tuyển sinh, tác giả đã so sánh cách thức phân bổ tài chính cho các trƣờng đại học. Bên cạnh đó, nghiên cứu đã mô tả chi tiết các phƣơng pháp phân bổ sử dụng bởi các cơ quan chức năng (các cơ quan chính phủ, các hội đồng tài trợ và hội đồng nghiên cứu) tại các quốc gia. Ngoài việc mơ tả về nguồn tài chính cơng cho các trƣờng đại học, nghiên cứu đã thảo luận các khía cạnh liên quan đến tài chính nhƣ nguồn thu nhập của tổ chức, nhân viên và các vấn đề liên quan đến sinh viên và thủ tục đánh giá chất lƣợng. Lê Đức Ngọc (2001) đã chỉ ra rằng cần đổi mới công tác QLTC trong các trƣờng đại học để làm đòn bẩy nâng cao chất lƣợng, hiệu quả và hiệu suất đào tạo. Trong nghiên cứu của tác giả Lee (2001), Mazzoleni và Nelson (2007) về GDĐH tại một số nƣớc Đông Á nhƣ Nhật Bản và Hàn Quốc đã chỉ ra sự thay đổi trong cơ cấu nguồn lực tài chính cơng đầu tƣ cho GDĐH theo hƣớng giảm dần tỷ lệ nguồn hỗ trợ từ NSNN, hạn chế dần số chỉ tiêu mới trong các trƣờng cơng miễn phí hoặc học phí thấp. Trong khi đó, tác giả Salmi (2001, 2002) ghi nhận vai trị của chính phủ trong GDĐH cơng lập đang chuyển từ việc hỗ trợ nguồn tài chính chính sang vai trị điều tiết, tạo ra khn khổ chính sách chặt chẽ, cung cấp môi trƣờng công nhận kiểm định chất lƣợng và khuyến khích huy động nguồn lực tài chính từ xã hội.
Webber (2012) đã sử dụng dữ liệu chi tiết về đặc điểm của học sinh và kết quả của Hội đồng Quản trị bang Ohio để điều tra những ảnh hƣởng của chi phí lên tỷ lệ tốt nghiệp tại 13 trƣờng đại học công (94.880 sinh viên đại diện cho ba nhóm sinh viên năm nhất từ năm 1998 đến năm 2000) ở tiểu bang Ohio. Ba loại chi tiêu đã đƣợc bao gồm trong mơ hình thống kê: dịch vụ sinh viên, chi phí giảng dạy, và hỗ trợ học tập. Các phát hiện của nghiên cứu cho thấy chi phí dịch vụ sinh viên có tác động tích cực lớn nhất, trong số các khoản chi khác, đối với học sinh có điểm bài thi SAT/ACT thấp, trong khi chi
16
phí giảng dạy có tác động tích cực lớn nhất đối với học sinh có điểm thi tuyển sinh cao. Ngồi ra, chi tiêu giảng dạy có ảnh hƣởng tích cực lớn đối với sinh viên chuyên về các lĩnh vực khoa học và định lƣợng.
Bùi Tuấn Minh (2013) đã phân tích đánh giá cơ chế QLTC hiện hành và hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí trong các cơ sở GDĐH trực thuộc Bộ Tài chính. Tác giã đã xây dựng đƣợc các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài chính theo chiều sâu bao gồm các chỉ tiêu định lƣợng và chỉ tiêu hiệu quả công tác QLTC tại các trƣờng đại học trực thuộc Bộ Tài Chính căn cứ vào các tiêu chí theo kết quả đầu ra. Tác giả chỉ ra rằng, việc phân bổ các nguồn lực tài chính và phân cấp quản lý chi là chƣa hiệu quả. Bên cạnh những mặt tích cực, còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau: Thứ nhất, phƣơng án tự chủ về chi quỹ tiền công và tiền lƣơng vẫn chƣa đƣợc thực hiện đầy đủ; Thứ hai, phƣơng thức phân bổ kinh phí chƣa khuyến khích nâng cao chất lƣợng đào tạo; Thứ ba, quyền tự chủ về nguồn kinh phí chƣa đƣợc phát huy triệt để.
Nguyễn Thu Hƣơng (2014) đã chỉ ra một số yếu tố ảnh hƣởng tới cơ chế QLTC trong việc nâng cao chất lƣợng đầu ra của các lớp chất lƣợng cao bao gồm năm yếu tố ảnh hƣởng sau: mục tiêu của các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, định hƣớng phát triển các chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, cơ chế QLTC, xu hƣớng phát triển GDĐH dẫn tới thay đổi các quan điểm trong QLTC, các chủ thể tham gia vận hành cơ chế QLTC. Trong một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng, tự chủ tài chính trong các trƣờng đại học là một trong những phƣơng cách để tăng cƣờng công tác QLTC trong GDĐH (Mai Ngọc Cƣờng, 2007; Nguyễn Minh Tuấn, 2015). Trƣơng Thị Hiền (2017) đã nhấn mạnh rằng, tự chủ tài chính đƣợc coi là yếu tố quan trọng để đảm bảo cho yêu cầu phát triển GDĐH trong điều kiện mới. Tác giả đã đề xuất mơ hình QLTC trong điều kiện tự chủ tại các trƣờng ĐHCL. Mơ hình chỉ ra các yếu tố tác động tới QLTC, và tự chủ tài chính. Trên cơ sở đó, gắn với kết quả đầu ra của mơ hình đó là: chất lƣợng sinh viên tốt nghiệp, tỷ lệ sinh viên có
17
việc làm đúng ngành nghề, chƣơng trình đào tạo phù hợp, cơng trình khoa học, sản phẩm dịch vụ, phản hồi của doanh nghiệp về sinh viên làm việc. Tự chủ là chìa khóa cho đổi mới cơ chế QLTC, là xu hƣớng phát triển tất yếu. Do đó, để có khả năng thực hiện quyền tự chủ trong giai đoạn hiện nay các trƣờng phải đảm bảo một số điều kiện sau: Đội ngũ cán bộ có khả năng giảng dạy, xây dựng giáo trình, chƣơng trình theo chuẩn mực quốc tế; năng lực NCKH, có khả năng xây dựng các chƣơng trình nghiên cứu độc lập và thu hút các nguồn kinh phí lớn đầu từ cho NCKH; cơ sở vật chất hiện đại; năng lực quản lý vững mạnh, tự xây dựng đƣợc hệ thống quy chế làm việc và các công cụ quản lý hiệu quả. Để cơng tác QLTC có hiệu quả trong điều kiện tự chủ tài chính, các trƣờng đại học cần phải th a mãn một số điều kiện sau: tự chủ tài chính gắn liền với tự chủ về thực hiện nhiệm vụ và tự chủ về tổ chức bộ máy; tự chủ tài chính gắn liền với kết quả đầu ra của quá trình đào tạo; tự chủ tài chính gắn liền với trách nhiệm giải trình, cơ sở vật chất, cần tính tốn đủ nguồn tài chính hoạt động dài hạn trong kiều kiện NSNN không cấp kinh phí (Trƣơng Thị Hiền, 2017). Nhƣ đã phân tích ở trên QLTC tác động đến chất lƣợng sinh viên ra trƣờng/chất lƣợng GDĐH chính là xem x t cơ cấu sử dụng tài chính của các trƣờng đại học (Nguyễn Minh Tuấn, 2015).
Các nghiên cứu về hiệu quả giáo dục đã tìm cách đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của trƣờng học đối với các kết quả cụ thể, có các yếu tố cấp trƣờng và sau đó là các biến cấp lớp, tập trung vào ảnh hƣởng của các yếu tố đó đến kết quả học tập của học sinh (Creemers và Kyriakides, 2015; Scheerens, 2016). Ngoài ra các mơ hình cũng đƣợc nhiều nghiên cứu sử dụng để đánh giá ảnh hƣởng của nguồn lực tới chất lƣợng giáo dục nhƣ mơ hình năng động về hiệu quả giáo dục (Creemers & Kyriakides, 2008) là một mơ hình đa cấp đề cập đến các yếu tố hoạt động ở bốn cấp độ khác nhau: học sinh, lớp học / giáo viên, trƣờng học và hệ thống. Mơ hình này đặc biệt nhấn mạnh vào những gì đang xảy ra ở cấp độ lớp học và qua đó vai trị của hai tác nhân chính (tức là
18
giáo viên và học sinh) đƣợc phân tích. Vì việc học chủ yếu diễn ra ở cấp lớp, các yếu tố nằm ở cấp trƣờng và cấp hệ thống đƣợc cho là sẽ ảnh hƣởng chủ yếu đến việc thực hành giảng dạy. Cụ thể, các yếu tố cấp trƣờng dự kiến sẽ ảnh hƣởng đến tình hình dạy-học bằng cách xây dựng và đánh giá chính sách của trƣờng về giảng dạy và chính sách về tạo mơi trƣờng học tập trong trƣờng (SLE). Cấp độ hệ thống đề cập đến ảnh hƣởng của hệ thống giáo dục một cách chính thức hơn, đặc biệt là bằng cách phát triển và đánh giá chính sách giáo dục ở cấp quốc gia/khu vực. Tình hình dạy và học cũng bị ảnh hƣởng bởi bối cảnh giáo dục rộng lớn hơn mà học sinh, giáo viên và trƣờng học hoạt động. Các yếu tố nhƣ giá trị của xã hội liên quan đến học tập và tầm quan trọng của giáo dục đóng một vai trị quan trọng trong việc hình thành kỳ vọng của giáo viên và học sinh và trong việc phát triển nhận thức của các bên liên quan khác nhau về thực hành giảng dạy hiệu quả (Creemers và Kyriakides, 2015.).
Một số nghiên cứu gần đây chỉ ra mối liên hệ giữa các nguồn lực của trƣờng và kết quả giáo dục, các nghiên cứu chỉ ra rằng đây là mối liên hệ tích cực giữa chi tiêu cho giáo dục và thành tích học tập của chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (Anderson et al., 2007; Brunello và Rocco, 2013). Trái ngƣợc, Powell (2009) đã điều tra mối quan hệ giữa chi tiêu của các trƣờng và hiệu quả trong 1862 trƣờng tƣ nhân và tƣ thục trong bốn năm đƣa ra những kết luận khác. Dữ liệu về chi tiêu bao gồm chi giảng dạy, dịch vụ sinh viên, hỗ trợ học tập, nghiên cứu, dịch vụ công, hỗ trợ về thể chế và các khoản chi khác. Các biện pháp về hiệu quả thể chế bao gồm quy mô lớp học, tỷ lệ sinh viên/giảng viên, tổng số giờ giảng dạy của giảng viên/tuần, chỉ số sự hài lòng của giảng viên và tỷ lệ nhân viên hành chánh. Các biện pháp về hiệu quả thể chế là tỷ lệ tốt nghiệp bốn năm và sáu năm và tỷ lệ duy trì năm đầu tiên. Các đặc điểm thể chế bao gồm trong nghiên cứu là quy mô, khu vực địa lý, và tỷ lệ phần trăm sinh viên nhận đƣợc viện trợ cấp liên bang. Nghiên cứu sử dụng
19
một số thủ tục phân tích thống kê (chẳng hạn nhƣ hồi quy và các phân tích tƣơng quan chuẩn) để đánh giá mối quan hệ giữa bốn cấu trúc ở cấp cơ sở: yếu tố chi phí (chi tiêu), đặc điểm thể chế và hiệu quả. Các phát hiện của nghiên cứu gợi ý rằng một số đặc điểm thể chế cùng với một số loại chi tiêu đã đƣợc tìm thấy là dự báo hiệu quả của thể chế và hiệu quả đào tạo. Các hạng mục chi tiêu dự đoán tỷ lệ tốt nghiệp sáu năm và tỷ lệ duy trì năm đầu tiên là chi cho hƣớng dẫn, hỗ trợ học tập, và chi tiêu dịch vụ sinh viên. Ngoài ra, các đặc điểm thể chế về quy mô, và tỷ lệ phần trăm sinh viên nhận viện trợ cấp liên bang dự đoán hiệu quả và hiệu quả của các tổ chức. Dựa trên mơ hình phát triển, nghiên cứu gợi ý một số điểm chuẩn cho các tổ chức để xác định mức chi tiêu tối ƣu để tăng tỷ lệ thôi học và tốt nghiệp mà không bị chi tiêu quá mức.
Nguyễn Minh Tuấn (2015) đã đánh giá tác động của QLTC đến chất lƣợng giáo dục nói chung và kết quả đào tạo nói riêng của các trƣờng đại học thuộc Bộ Công thƣơng. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng QLTC trong GDĐH không tác động trực tiếp đến chất lƣợng GDĐH mà tác động đến chất lƣợng GDĐH thông qua các yếu tố đảm bảo chất lƣợng (chƣơng trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, học liệu phục vụ dạy học và quản lý hoạt động đào tạo). Đồng thời nghiên cứu đã xây dựng hai phƣơng thức đánh giá chất lƣợng GDĐH là dựa trên chỉ số cải tiến chất lƣợng (tỷ lệ sinh viên tăng ở mức khá, gi i và giảm ở mức trung bình, yếu qua từng năm; tỷ lệ giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục đạt trình độ đào tạo cao hơn; đầu tƣ nhiều hơn vào cơ sở vật chất, trang thiết bị đào tạo) và chỉ số năng lực, phẩm chất đạo đức của sinh viên. Thêm vào đó, nghiên cứu đã chỉ rõ những hạn chế trong công tác QLTC hƣớng tới nâng cao chất lƣợng ở các trƣờng đại học nhƣ: (i) nguồn tài chính của các trƣờng đại học có xu hƣớng ngày càng phụ thuộc vào quy mô tuyển sinh; (ii) cơ cấu sử dụng nguồn lực tài chính cho các yếu tố đảm bảo chất lƣợng giáo dục không đồng đều; (iii) các đơn vị chủ quản chƣa có những cơ
20
chế tài chính đặc thù cho các trƣờng đại học. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu nâng cao chất lƣợng giáo dục, nghiên cứu đã đề xuất 06 nhóm giải pháp gồm: (i) Tăng cƣờng tính trách nhiệm giải trình theo hƣớng cho phép các thành viên bên ngồi am hiểu về QLTC tham gia tập thể lãnh đạo trƣờng; (ii) Xoá cơ chế chủ quản, tách bạch giữa quản lý nhà nƣớc và quản lý chuyên môn; (iii) Ban hành văn bản phân cấp quản lý thay thế Nghị định 43/2006/NĐ-CP trên nguyên tắc giao quyền tự chủ toàn diện, triệt để trên mọi lĩnh vực từ công tác tổ chức quản lý bộ máy, tuyển dụng lao động đến lĩnh vực tài chính và kế hoạch đầu tƣ… cho các trƣờng đại học; (iv) cho ph p các trƣờng đƣợc vay vốn ngân hàng thƣơng mại, nguồn hỗ trợ tài chính của các tổ chức phi chính phủ với lãi suất ƣu đãi, xố b các khâu quản lý trung gian; (v) Xây dựng cơ chế yêu cầu áp dụng tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng ISO vào trong các trƣờng đại học; (vi) Xây dựng khung bảo đảm trách nhiệm xã hội của các trƣờng đại học.
Bùi Phụ Anh (2015) đã chỉ ra rằng, cơ chế phân bổ kinh phí từ các nguồn NSNN trong GDĐH cơng lập vẫn cịn mang tính bình qn, dàn trải, chƣa đảm bảo tính cân đối, đồng bộ theo chất lƣợng đào tạo, vùng miền, số lƣợng sinh viên theo ngành nghề đào tạo khơng cân đối khi có khoảng 25% sinh viên theo học lĩnh vực khoa học kỹ thuật. Ở Việt Nam hầu nhƣ cơ sở GDĐH chia ra các trƣờng đại học tƣ nhân và các trƣờng ĐHCL riêng biệt. Trong khi đó một số nƣớc phát triển nhƣ Anh, Mỹ, Hàn Quốc,… cơ sở GDĐH có vốn tƣ nhân và vốn nhà nƣớc chiếm tỷ lệ lớn. Xuất phát từ một số tồn tại và hạn chế trên, tác giả đã đề xuất ba nhóm giải pháp cơ bản nhằm điều chỉnh cơ cấu tài chính đầu tƣ cho các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam. Nhóm giải pháp thứ nhất, đối với nguồn đầu tƣ từ NSNN, cần ƣu tiên cho cho đầu tƣ cơ
sở vật chất trƣờng lớp, đầu tƣ đào tạo đội ngũ giảng viên và đội ngũ cán bộ