Luận án xây dựng mơ hình và giả thuyết nghiên cứu trên cơ sở đánh giá kết quả các nghiên cứu liên quan tới tác động của mức chi và cơ cấu chi tiêu tài chính tới kết quả đào tạo, cũng nhƣ dựa trên đánh giá tình hình thực tiễn của Việt Nam. Kết quả cho thấy, những quốc gia đầu tƣ cho giáo dục nhiều hơn thì chất lƣợng sinh viên ra trƣờng của các quốc gia đó cao hơn. Theo đó, mức độ chi tiêu tài chính và cơng tác quản lý chi tiêu tài chính của các trƣờng đại học có tác động tới kết quả sinh viên ra trƣờng tại các trƣờng đại học (Massen, 2000; Powell, 2009; Weber và Ehrenberg, 2010; Webber, 2012; Wenli và Qiang, 2013; Nguyễn Minh Tuấn, 2015). Tuy nhiên, ở các quốc gia và trƣờng đại học khác nhau, do có sự khác biệt về đối tƣợng, quy mô và phạm vi nghiên cứu, vì vậy sự tác động của chi tiêu tài chính và quản lý chi tiêu tài chính tới kết quả đào tạo có sự khác biệt về chiều hƣớng cũng nhƣ cách thức tác động. Cụ thể, James và các cộng sự (1989) đã chỉ ra rằng khơng có mối quan hệ đáng kể giữa chi tiêu và kết quả học tập của sinh viên, ngay cả sau khi kiểm soát những khác biệt về các đặc điểm của thể chế.
Một số nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng, cơ chế trả lƣơng, thƣởng đối với đội ngũ giảng viên và cán bộ hành chính có tác động đến kết quả đào tạo của sinh viên (Malik và các cộng sự, 2010; Nadiri và các cộng sự, 2009). Bởi lẽ, đây là những đội ngũ trực tiếp cung cấp kiến thức cho sinh viên cũng nhƣ các dịch vụ hành chính khác trong các trƣờng ĐHCL. Bên cạnh đó, kết quả học tập của sinh viên còn phụ thuộc vào việc đầu tƣ trang thiết bị dạy học trong suốt quá trình đào tạo tại các trƣờng đại học. Do đó, các khoản chi phục vụ cho nghiệp vụ chuyên môn nhƣ mua học liệu phục vụ dạy và học, tài liệu, vật tƣ văn phòng, nguyên vật liệu phục vụ thí nghiệm, tổ chức giảng dạy, tổ chức thi,… có ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả học tập của sinh viên (Hauptman, 2006; Chen và cộng sự, 2007; Gamage và các cộng sự, 2008; Trần Dƣơng Quốc Hòa, 2016; Mohamed và các cộng sự, 2018). Ngoài ra, một
67
số nghiên cứu cũng cho rằng sự gia tăng các khoản chi mua sắm, sửa chữa nhƣ chi mua sắm trang thiết bị, chi cho việc sửa chữa, giảng đƣờng, lớp, bàn ghế, trang thiết bị học cụ trong lớp có tác động trực tiếp tới chất lƣợng GDĐH của các trƣờng cũng nhƣ kết quả đầu ra sinh viên (Gamage và các cộng sự, 2008; Karna và Julin, 2015; Mohamed và các cộng sự, 2018; Weerasinghe và Fernando, 2018). Tuy nhiên, một số nghiên cứu khác đã chỉ ra rằng tác động của mức chi mua sắm, sửa chữa tới kết quả học tập của sinh viên là khơng có ý nghĩa thống kê của các cơ sở đại học (Navarro và các cộng sự, 2005; Douglas và các cộng sự, 2006).
Kết quả tổng quan tài liệu cũng chỉ ra rằng nhiều tiêu chí có thể đƣợc sử dụng để đo lƣờng, đánh giá kết quả đào tạo. Trong đó, các tiêu chí thƣờng đƣợc sử dụng để đánh giá kết quả đầu ra sinh viên nhƣ là: tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm (trong 12 tháng), mức độ (tỷ lệ) hài lòng của cơ quan tuyển dụng và thu nhập trung bình của sinh viên sau khi ra trƣờng (Havery và Green, 1993; Church, 1998; Yuen, 2010; Shah và Nair, 2011; Nguyễn Thu Hƣơng, 2014; Đoàn Văn Dũng, 2015; Tudy, 2017; Trần Quang Tuyến và các cộng sự, 2019).
Trên cơ sở tổng quan tài liệu và ph ng vấn 03 giảng viên, nhà khoa học đang công tác tại các cơ sở giáo dục đại học, luận án đề xuất mơ hình lý thuyết nghiên cứu tác động của cơ cấu và mức chi tiêu đến kết quả đào tạo của sinh viên đƣợc trình bày trong Hình 3.2 nhƣ sau:
68
Hình 3.2. Mơ hình nghiên cứu tác động của cơ cấu chi tiêu tới kết quả đào tạo
các trƣờng ĐHCL
Nguồn: NCS đề xuất
Trong phạm vi nghiên cứu này, các yếu tố (biến) đƣợc sử dụng, phản ánh cơ cấu và mức chi tài chính của các trƣờng ĐHCL gồm: (i) tổng chi tiêu tài chính, chi tiêu tài chính/sinh viên, chi tiền lƣơng, chi tiền lƣơng/tổng chi, chi tiền lƣơng/sinh viên; (ii) chi nghiệp vụ chuyên môn, chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi, chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên; (iii) chi mua sắm thiết bị, chi mua sắm thiết bị/tổng chi, chi mua sắm thiết bị/sinh viên. Các tiêu chuẩn phản ánh kết quả đào tạo tại các trƣờng ĐHCL đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này gồm: (i) tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm; (ii) thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng (ii) mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng. Các biến kiểm sốt trong mơ hình đƣợc sử dụng bao gồm: quy mơ sinh viên, diện tích
Biến kiểm soát Cơ cấu và mức
chi tiêu Kết quả đào tạo sinh viên
Tổng chi tiêu tài chính; chi tiêu tài chính/sinh viên
Chi tiền lƣơng; chi tiền lƣơng/tổng chi; chi tiền lƣơng/sinh viên
Chi nghiệp vụ chuyên môn; chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi; chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên
Chi mua sắm thiết bị; chi mua sắm thiết bị/tổng chi; chi mua sắm thiết bị/sinh viên
Tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
Thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
Mức độ hài lòng của cơ quan sử dụng lao động
Quy mô sinh viên
Diện tích trƣờng
69
trƣờng, chất lƣợng giảng viên (đo bằng số lƣợng giảng viên có trình độ tiến sĩ/tổng số giảng viên trong trƣờng) trên cơ sở kế thừa của các nghiên cứu Tran (2020), Villano và Tran (2018) và Carolyn-Dung (2017). Trong đó, các biến phản ánh cơ cấu chi tiêu nhƣ chi tiền lƣơng/tổng chi, chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi, chi mua sắm thiết bị/tổng chi đƣợc xem nhƣ các biến mới trong mơ hình đánh giá tác động tới kết quả đào tạo của sinh viên ra trƣờng của luận án.
Dựa trên Hình 3.2, các giả thuyết nghiên cứu sử dụng trong luận án đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.1 nhƣ sau.
Bảng 3.1. Các giả thuyết của nghiên cứu Giả Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
H1 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H2 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H3 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H4 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H5 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H6 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H7 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H8 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H9 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H10 Chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng H11 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL
có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H12 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
70
Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
H13 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H14 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H15 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H16 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H17 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H18 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H19 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H20 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H21 Chi nghiệp vụ chun mơn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H22 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H23 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H24 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lịng của cơ quan tuyển dụng H25 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài
lòng của cơ quan tuyển dụng
H26 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H27 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lịng của cơ quan tuyển dụng
H28 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H29 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lịng của cơ quan tuyển dụng
H30 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H31 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng H32 Chi nghiệp vụ chuyên mơn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng
71
Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng H33 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng