sĩ/tổng số giảng viên trong trƣờng) trên cơ sở kế thừa của các nghiên cứu Tran (2020), Villano và Tran (2018) và Carolyn-Dung (2017). Trong đó, các biến phản ánh cơ cấu chi tiêu nhƣ chi tiền lƣơng/tổng chi, chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi, chi mua sắm thiết bị/tổng chi đƣợc xem nhƣ các biến mới trong mơ hình đánh giá tác động tới kết quả đào tạo của sinh viên ra trƣờng của luận án.
Dựa trên Hình 3.2, các giả thuyết nghiên cứu sử dụng trong luận án đƣợc tổng hợp trong Bảng 3.1 nhƣ sau.
Bảng 3.1. Các giả thuyết của nghiên cứu Giả Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
H1 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H2 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H3 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H4 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H5 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H6 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H7 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H8 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H9 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H10 Chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng H11 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL
có tác động tới thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng
H12 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
70
Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
H13 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H14 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H15 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H16 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H17 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H18 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H19 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H20 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H21 Chi nghiệp vụ chuyên môn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H22 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm
H23 Tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H24 Chi tiêu tài chính/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng H25 Chi tiền lƣơng của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài
lòng của cơ quan tuyển dụng
H26 Chi nghiệp vụ chun mơn của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H27 Chi mua sắm thiết bị của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H28 Chi tiền lƣơng/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H29 Chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lịng của cơ quan tuyển dụng
H30 Chi mua sắm thiết bị/sinh viên của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
H31 Chi tiền lƣơng/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng H32 Chi nghiệp vụ chuyên mơn/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng
71
Giả
thuyết Diễn tả giả thuyết
ĐHCL có tác động tới mức độ hài lịng của cơ quan tuyển dụng H33 Chi mua sắm thiết bị/tổng chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có tác động tới mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng
3.4. Phƣơng pháp thu thập thông tin
Luận án sử dụng phƣơng pháp tổng hợp kế thừa nhằm thu thập các tài liệu và dữ liệu thứ cấp liên quan tới QLTC, cơ cấu chi tiêu, mức chi tiêu tài chính, tự chủ đại học và kết quả đào tạo sinh viên tại các trƣờng ĐHCL. Trong đó tập trung vào các nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ: các nghiên cứu trên các tạp chí trong nƣớc và quốc tế, sách, giáo trình, đề tài, dự án, luận án, báo cáo tài chính và kết quả đào tạo của các trƣờng đại học và Bộ GD&ĐT, báo cáo dữ liệu khảo sát cựu sinh viên các trƣờng đại học. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn dữ liệu công bố của Tổng cục thống kê (niêm giám thống kê các năm), Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính, cũng nhƣ kế thừa từ một số các nghiên cứu khác. Tài liệu và dữ liệu thứ cấp cung cấp cơ sở lý thuyết chung về cơ cấu và mức chi tiêu, kết quả đào tạo, cũng nhƣ là cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu và cung cấp dữ liệu để đánh giá thực trạng cũng nhƣ tác động của mức chi và cơ cấu chi tiêu tài tài chính tới kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL.
Bên cạnh đó, luận án tiến hành ph ng vấn chuyên sâu 06 chuyên gia để giúp gợi mở các giải pháp nhằm cải thiện mức chi và cơ cấu chi góp phần nâng cao kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL. Đối tƣợng ph ng vấn là các cán bộ, nhà quản lý, nhà nghiên cứu đang công tác tại Kho bạc Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Sở Tài chính và các trƣờng Đại học. Các chuyên gia tham gia ph ng vấn đều cho rằng, việc hồn thiện cơng tác chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có vai trị đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, thu nhập của cán bộ, giảng viên. Các góp ý của các chuyên gia liên quan tới giải pháp cải thiện mức chi, hoàn thiện cơ cấu chi, cũng nhƣ nâng
72
cao kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL, bao gồm: (i) các trƣờng ĐHCL nên ƣu tiên đầu tƣ phát triển tiềm lực KHCN theo đúng tinh thần của Nghị định 99/2014/NĐ-CP; (ii) các trƣờng ĐHCL cần đảo bảo sự công bằng, công khai minh bạch trong phân bổ và sử dụng nguồn lực của nhà trƣờng; Việc chi trả thu nhập cho ngƣời lao động cần dự theo kết quả các sản phẩm đầu ra; (iii) các trƣờng ĐHCL cần thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp của tất cả các chƣơng trình đào tạo; (iv) các trƣờng ĐHCL cần mở rộng nguồn thu ngoài NSNN nhƣ là đẩy mạnh hoạt động đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo ngắn hạn, tăng cƣờng thu hút vốn vay, vốn đầu tƣ liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trong nƣớc và quốc tế, phù hợp với các quy định hiện hành; (v) hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ.
3.5. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu
Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp hồi quy phân vị của Koenker và Bassett (1978) đƣợc sử dụng để đánh giá ảnh hƣởng của chi tiêu tài chính của các trƣờng đại học và cơ cấu chi đến kết quả đầu ra của sinh viên. Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị có một số ƣu điểm so với phân tích hồi quy sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nh nhất nhƣ sau:
Thứ nhất, việc sử dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị cho phép thể hiện một cách chi tiết về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc kết quả đầu ra của sinh viên và các biến độc lập liên quan tới chi tiêu tài chính của các trƣờng đại học trên từng phân vị của biến phụ thuộc, không phải chỉ xét mối quan hệ này trên giá trị trung bình nhƣ hồi quy OLS.
Thứ hai, trong hồi quy OLS, các quan sát bất thƣờng (outliers) thƣờng đƣợc loại b để ƣớc lƣợng OLS khơng bị chệch. Trong khi đó, hồi quy phân vị có tính ổn định (robustness), khơng bị ảnh hƣởng bởi sự hiện diện của các quan sát bất thƣờng đó.
73
Thứ ba, các kiểm định về tham số của hồi quy phân vị không dựa vào tính chuẩn của sai số. Hơn nữa, các kiểm định này không dựa trên bất kỳ một giả định nào về dạng phân phối của sai số hồi quy.
Thứ tƣ, hồi quy phân vị đặc biệt phù hợp khi phân tích trên mơ hình hồi quy có sự hiện diện của phƣơng sai thay đổi hoặc trong mẫu số liệu mà hàm phân phối của biến phụ thuộc bất đối xứng quanh giá trị trung bình. Khi đó, hàm hồi quy phân vị trên các phân vị khác nhau sẽ có sự khác biệt rõ rệt, cho thấy tác động không giống nhau của biến độc lập đến biến phụ thuộc ở những phân vị khác nhau.
Mơ hình đánh giá ảnh hƣởng của chi tiêu đến kết quả đào tạo tại các trƣờng công lập đƣợc trình bày nhƣ sau:
Yit 1 2*TEit 3*Xit vit (1)
Trong đó: i phản ánh trƣờng đại học thứ i, t phản ánh thời gian, β1, β2,
β3 là các tham số ƣớc lƣợng; vit đại diện cho thành tố sai số.
Yit: là kết quả đào tạo của sinh viên, đƣợc đo lần lƣợt bằng các biến nhƣ
trong mơ hình lý thuyết ở trên: tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm; thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng; mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng.
TEit: là biến quan tâm chính phản ánh chi tiêu và cơ cấu chi. Biến này
đƣợc đo lần lƣợt bằng các biến trong mơ hình lý thuyết nhƣ: tổng chi tiêu tài chính; chi tiêu tài chính/sinh viên; tổng chi tiền lƣơng; chi tiền lƣơng/sinh viên; tỷ trọng chi tiền lƣơng; tổng chi nghiệp vụ chuyên môn; chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên; tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn; tổng chi cho mua sắm thiết bị; chi cho mua sắm thiết bị/sinh viên; tỷ trọng chi cho mua sắm thiết bị.
Xit: là các biến kiểm sốt trong mơ hình phổ biến bao gồm quy mơ sinh viên, diện tích trƣờng, chất lƣợng giảng viên (đo bằng tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ/ tổng số giảng viên).
74
Bên cạnh sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị, luận án sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhằm đánh giá thực trạng cơ cấu và mức chi tài chính cũng nhƣ kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL. Luận án cũng sử dụng các cơng cụ Bảng và Hình để phản ánh các dữ liệu liên quan tới cơ cấu và mức chi tài chính, và kết quả đào tạo. Phần mềm STATA 14 và excel đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu và biểu diễn hình trong luận án.
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã chỉ ra phƣơng pháp tiếp cận, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu của luận án, các phƣơng pháp thu thập và phân tích thơng tin đƣợc sử dụng. Phƣơng pháp tổng hợp kế thừa đƣợc sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu trong luận án. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng gồm: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ và phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị.
75
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU V MỨC CHI TI U T I CH NH ĐẾN KẾT QUẢ Đ O TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP Ở VIỆT NAM
4.1. Khái quát kết quả đạt đƣợc về sự phát triển của các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam giai đoạn 2010-2019 công lập ở Việt Nam giai đoạn 2010-2019
GDĐH ở Việt Nam có vai trị đặc biệt quan trọng, cung cấp nguồn nhân lực chất lƣợng cao góp phần phục vụ phát triển nền kinh tế của đất nƣớc trong thời kỳ hội nhập quốc tế và cách mạng công nghiệp 4.0. Bảng 4.1 cho thấy trong giai đoạn 2010-2019 có sự gia tăng về số lƣợng trƣờng, sinh viên và giảng viên các trƣờng ĐHCL và các trƣờng ĐH ngồi cơng lập. Cụ thể: tổng các trƣờng đại học năm 2018-2019 là 237 trƣờng (bao gồm 172 trƣờng công lập, 60 trƣờng tƣ thục và dân lập, 05 trƣờng có 100% vốn nƣớc ngoài) tăng 49 trƣờng (34 trƣờng ĐHCL và 15 trƣờng đại học ngồi cơng lập) tức 1,26 lần so với năm 2010-2011. Bên cạnh các trƣờng đại học cịn có 37 viện NCKH đƣợc giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ.
Năm 2018-2019, các đại học, học viện, trƣờng đại học có 73.312 giảng viên (56.985 công lập và 16.327 ngồi cơng lập), tăng 1,44 lần (tƣơng ứng 22.300 giảng viên) so với năm 2010-2011. Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, tính đến ngày 30/4/2020 cả nƣớc đã có 143 cơ sở GDĐH và 03 trƣờng cao đẳng đạt tiêu chuẩn kiểm định theo bộ tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng GDĐH trong nƣớc và quốc tế, chiếm khoảng 52.6% tổng số các trƣờng đại học, học viện trong cả nƣớc. Có 07 trƣờng đại học đƣợc công nhận bởi tổ chức đánh giá/kiểm định quốc tế (HCERES, AUN-QA), bao gồm: Trƣờng Đại học Bách khoa (Đại học Đà Nẵng), Trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội, Trƣờng Đại học Bách khoa (ĐHQG TP.HCM), Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên (Đại học Quốc gia Hà Nội), Trƣờng Đại học Quốc tế (Đại học Quốc gia
76
TP.HCM), Trƣờng Đại học Xây dựng và Trƣờng Đại học Tôn Đức Thắng. Về chƣơng trình đào tạo, hiện có 222 chƣơng trình của 31 trƣờng đại học đƣợc đánh giá, công nhận chuẩn trong nƣớc và quốc tế. Trong đó có 65 chƣơng trình đƣợc đánh giá, cơng nhận theo chuẩn trong nƣớc và 157 chƣơng trình theo chuẩn nƣớc ngoài. Đại học Quốc gia TP. HCM là đơn vị có số chƣơng trình đào tạo đạt chuẩn quốc tế nhiều nhất với 52 chƣơng trình.
Số lƣợng sinh viên tăng mạnh trong giai đoạn 2010-2015 và có xu hƣớng giảm dần sau năm 2015. Số lƣợng sinh viên năm 2018-2019 là 1.526.111 (gồm 1.261.529 sinh viên các trƣờng công lập và 264.582 sinh viên các trƣờng ngoài cơng lập), giảm mạnh so với các năm trƣớc đó. Lý giải điều này là do trong những năm gần đây Bộ GD&ĐT đã đƣa ra nhiều chính sách nhằm tăng quyền tự chủ và chịu trách nhiệm giải trình trong việc xác định thực hiện chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của các trƣờng Đại học trên cơ sở nâng cao chất lƣợng đào tạo. Cụ thể, ngày 28 tháng 02 năm 2018, Bộ GĐ&ĐT đã ra Thông tƣ số 06/2018/TT-BGDĐT quy định về việc xác định chỉ tiêu tuyển sinh trình độ trung cấp, cao đẳng các ngành đào tạo giáo viên; trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ, đồng thời tăng cƣờng kiểm tra điều kiện đảm bảo chất lƣợng thực tế tại một số cơ sở đào tạo. Qua kiểm tra, nhiều trƣờng Đại học chƣa đảm bảo yêu cầu về tỷ lệ sinh viên/giảng viên đối với một số khối ngành đào tạo. Kết quả Bảng 4.1 cũng cho thấy tỷ lệ sinh viên/giảng viên trong giai đoạn 2010-2019 có sự cải thiện đáng kể so với giai đoạn 2010- 2011, cụ thể tỷ lệ SV/GV giảm từ 28.15 (năm 2010-2011) xuống còn 20.82 (năm 2018-2019). Trong khi đó, tỷ lệ này tại các nƣớc có nền GDĐH phát triển trên thế giới khoảng 15-20SV/GV.
77
Bảng 4.1. Số liệu chung về GDĐH giai đoạn 2010-2019
TT Năm Loại hình Số trƣờng Đại học Sinh viên Giảng viên Tỷ lệ