4.2. Thực trạng đầu tƣ của nhà nƣớc cho giáo dục đại học và kết quả đào tạo
4.2.3. Thực trạng kết quả đào tạo đại học
Luận án xem xét thực trạng kết quả đào tạo đại học thông qua các chỉ tiêu nhƣ: tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm, mức độ hài lòng của doanh nghiệp với sinh viên, mức lƣơng và thu nhập của sinh viên. Hình 4.2 trình bày tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm sau 6, 12 tháng và tỷ lệ hài lòng của doanh nghiệp với sinh viên dựa trên bộ dữ liệu của Bộ Giáo Dục & Đào Tạo và dự án EVENT.
95
Hình 4.2. Tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm và tỷ lệ hài lịng của doanh
nghiệp với sinh viên
Nguồn: NCS tính tốn trên dữ liệu MOET và dự án EVENT
Kết quả Hình 4.2 cho thấy rằng, trung bình tỷ lệ việc làm của sinh viên sau 6 tháng đầu giai đoạn 2014-2018 tại Việt Nam là khoảng 75% và có xu hƣớng tăng dần. Trong khi đó, tỷ lệ này sau 12 tháng là khoảng 87% và có xu hƣớng ổn định hơn. Nhƣ vậy có thể thấy rằng, sinh viên đại học/cao đẳng tại Việt Nam đang có khả năng thích ứng nhanh hơn trong khả năng tìm kiếm việc làm trong ngắn hạn (6 tháng) trong khi khá ổn định trong 12 tháng sau ra trƣờng. Khoảng 13% sinh viên sau ra trƣờng khơng có việc làm có thể đƣợc lý giải bởi nhiều yếu tố, trong đó số lƣợng sinh viên tiếp tục tham gia các khóa cao học hoặc thực hiện b cách 1 năm để học tiếng (thơng qua các trƣơng trình trao đổi hoặc sinh sống tại nƣớc ngồi) chiếm tỷ lệ đáng kể.
Kết quả thống kê trong Hình 4.2 cũng cho thấy rằng, mức độ hài lịng của doanh nghiệp có xu hƣớng cải thiện trong những năm gần đây với trung bình trong giai đoạn 2014-2019 khoảng 83%. Mức độ hài lòng của doanh nghiệp đối với sinh viên trƣờng công và trƣờng tƣ cũng đƣợc phán ánh tƣơng đối khác biệt (Hình 4.3). Điều này hàm ý rằng, phát triển các trƣờng đại học/cao đẳng tƣ nhân là bƣớc đi quan trọng góp phần cải thiện chất lƣợng
96
giáo dục mà trƣớc hết là độ th a mãn doanh nghiệp. Điều này cũng phản ánh đúng các nghiên cứu trƣớc đây về tác động của các trƣờng đại học/cao đẳng tƣ nhân (Trần Quang Tuyến và các cộng sự, 2019).
Hình 4.3. Mức độ hài lịng doanh nghiệp với sinh viên sau ra trƣờng khu vực
công và tƣ
Nguồn: NCS tính tốn trên dữ liệu của MOET
Hình 4.4 phản ánh lƣơng trung bình của sinh viên sau ra trƣờng. Kết quả cho thấy, trung bình mức lƣơng của sinh viên sau ra trƣờng giai đoạn 2014- 2017 khoảng 5-7 triệu đồng. Mức lƣơng cao nhất đƣợc ghi nhận vào khoảng 12 triệu đồng. Mức lƣơng này phản ánh trong một nhóm sinh sinh viên tiêu biểu sau ra trƣờng của các trƣờng đại học tại Việt Nam giai đoạn 2014-2017.
Hình 4.4. Hình hộp (BOXPLOT) thể hiện mức lƣơng trung bình của sinh
viên sau ra trƣờng giai đoạn 2014-2017
97
Bên cạnh các khía cạnh đã đề cập, một trong những chỉ số phản ánh hiệu quả đầu ra của giáo dục (cụ thể đối với sinh viên) là lợi nhuận (mức sinh lời) thu đƣợc nếu tham gia học đại học. Trần Quang Tuyến và các cộng sự (2019) đã đánh giá tác động của việc tham gia giáo dục (phổ thông, đại học, sau đại học) tới tiền lƣơng trên cơ sở kiểm soát sự khác biệt về vùng miền, tuổi tác,… sử dụng bộ dữ liệu hộ gia đình. Hình 4.5 trình bày sự khác biệt trong mức lƣơng phân theo trình độ học tập tại từng mức lƣơng tích lũy.
Hình 4.5. Chênh lệch về mức thu nhập phân theo trình độ học vấn
Nguồn: Trần Quang Tuyến và các cộng sự (2019)
Hình 4.5 cho thấy tại hầu hết các mức phân phối tích lũy (từ 0 - 100%) ngƣời học ở bậc thạc sĩ trở lên có mức lƣơng cao hơn so với bậc đại học, bậc đại học cao hơn so với bậc cao đẳng, trung học và cuối cùng là ngƣời chƣa từng tham gia học tập tại bất cứ cấp học nào. Các kết quả nghiên cứu nổi bật của Trần Quang Tuyến và các cộng sự (2019), bao gồm: Thứ nhất, mỗi năm học tại trƣờng sẽ gia tăng mức lƣơng khoảng 5%; Thứ hai, giáo dục mang lại lợi luận (lợi tức - nếu xem giáo dục nhƣ một loại hình đầu tƣ) giống nhau cho tất cả ngƣời lao động tại tất cả các phân vị (quantiles); Thứ ba, tác động giáo dục là cao hơn cho những ngƣời có mức thu nhập thấp và giảm dần theo mức thu nhập. Cụ thể, thu nhập của ngƣời lao động với bằng đại học là cao hơn khoảng 68% so với những ngƣời chỉ có bằng cấp 3 tại mức quantile thứ 10. Tuy nhiên, con số này chỉ khoảng 42% tại mức phân vị thứ 75 và 36% ở mức
98
phân vị thứ 90. Nói cách khác, đầu tƣ vào giáo dục là giải pháp quan trọng để giảm bất bình đẳng và xóa đói giảm nghèo; Thứ tư, trung bình ngƣời lao động làm việc trái ngành sẽ có mức thu nhập giảm 30% so với những ngƣời làm việc đúng ngành (trong điều kiện các yếu tố khác không đổi). Thứ năm,
khoảng cách tiền lƣơng giữa làm việc tại khu vực công và tƣ là khoảng 26% (khu vực tƣ có tiền lƣơng cao hơn). Trong khi đó, tiền lƣơng ở các khu vực đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) lại con hơn so với khu vực tƣ nhân khoảng 20%.
Sử dụng dữ liệu từ cuộc điều tra lao động việc làm (LFS) năm 2018 ở Việt Nam, kết quả Hình 4.6 cho thấy với mẫu khảo sát 45,858 lao động có bằng đại học thì phần lớn trong số họ đang làm các công việc làm công ăn lƣơng (khoảng 87%); chỉ 4% là chủ cơ sở sản xuất kinh doanh; khoảng 6% là lao động tự do (tự làm) và 4% là lao động gia đình.
4.056% 6.199%
3.115%
86.63%
chủ cơ sở SXKD tự làm
Lao động gia đình Làm cơng văn lương
Hình 4.6. Cơ cấu việc của lao động có bằng đại học, 2018
Nguồn: NCS tính tồn từ LFS 2018
Hình 4.7 cho thấy gần một nửa số lao động có bằng đại học làm việc ở khu vực nhà nƣớc (khoảng 45%), và gần một phần ba (28%) làm việc cho các doanh nghiệp tƣ nhân trong nƣớc.
99 12.1% 28.2% 44.9% 7.4% 7.4%
Hộ kinh doanh, tiểu thương Doanh nghiệp tư nhân trong nước Khu vực nhà nước Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhà nước
Hình 4.7. Cơ cấu việc của lao động có bằng đại học theo khu vực, 2018
Nguồn: NCS tính tốn từ LFS 2018.
Hình 4.8 cho thấy thu nhập bình qn tháng của lao động có bằng đại học là khoảng 7,8 triệu, cao hơn 2,1 triệu đồng so với thu nhập trung bình của lao động có bằng cấp cao nhất PTTH. Số liệu ở Hình 4.8 cũng cho thấy mức thu nhập biến động đáng kể giữa các ngành học đại học khác nhau. Cụ thể, ngành nơng nghiệp và thú y có mức thu nhập thấp nhất, và cao nhất là an ninh quốc phịng; sƣ phạm cũng thuộc nhóm ngành có mức thu nhập thấp hơn các ngành nhƣ y dƣợc hay kỹ thuật và cơng nghệ. Ba nhóm ngành cũng có mức thu nhập thấp (dao động từ khoảng 7,1 triệu tới 7,3 triệu) là sƣ phạm, KHXH và hành vi, và các ngành khác.
100
Hình 4.8. Phân phối thu nhập bình qn tháng của lao động có bằng ĐH các
ngành và bằng PTTH
Nguồn: Trần Quang Tuyến và các cộng sự (2019)
Hình 4.9 trình bày cơ cấu lao động có bằng đại học theo 11 ngành học khác nhau. Số liệu cho thấy chiếm tỷ trọng lớn nhất là ngành kinh doanh và tài chính (khoảng 27%); sau đó là sƣ phạm (23,5%); kỹ thuật, công nghệ và xây dựng (12,5%) và y dƣợc (khoảng 10%). Các ngành nhƣ khoa học xã hội và hành vi; nhân văn và nghệ thuật; nông nghiệp và thú y chiếm tỷ trọng rất nh trong tổng số. Kết quả trên phản ánh thực tế lựa chọn ngành học của các cá nhân. Ngành tài chính và kinh doanh đƣợc lựa chọn nhiều nhất, do kỳ vọng có thể tìm kiếm cơng việc dễ hơn trong các tổ chức kinh tế. Sƣ phạm cũng là ngành chiếm tỷ trọng rất cao, và điều đó cho thấy sức ép về cầu việc làm là lớn trong lĩnh vực này.
101 2.337% 1.151% 5.288% 7.125% 27.19% 12.5% 2.826% 3.963% 4.22% 23.5% 9.909% Các ngành Dịch vụ Các ngành khác KHTN, Tốn và Máy tính KHXH và Hành vi
Kinh doanh và Tài chính Kỹ thuật, Cơng nghệ và Xây dựng Nhân văn và Nghệ thuật Nơng nghiệp và Thú y
Quốc phịng và An ninh Sư phạm Y dược
Hình 4.9. Cơ cấu lao động có bằng đại học theo ngành học.
Nguồn: NCS tính tốn từ LFS 2018