2.3. Tác động của mức chi và cơ cấu chi tiêu tài chính tới kết quả đào tạo
2.3.3. Tác động của chi nghiệp vụ chuyên môn tới kết quả đào tạo sinh
Chi nghiệp vụ chuyên môn bao gồm các khoản chi nhƣ mua giáo trình, tài liệu, vật tƣ văn phịng, ngun vật liệu phục vụ thí nghiệm, tổ chức giảng dạy, tổ chức thi… tùy theo nhu cầu thực tế của các trƣờng. Khoản chi này nhằm đáp ứng các phƣơng tiện phục vụ việc giảng dạy, giúp giảng viên truyền đạt kiến thức một cách hiệu quả. Đây là khoản chi có vai trị quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả đào tạo. Hiện nay, trong thời đại khoa học công nghệ phát triển phát triển không ngừng, nhu cầu thay đổi công nghệ phục vụ giảng dạy đang địi h i một nguồn vốn lớn. Vì vậy, việc tăng tỷ trọng chi cho giảng dạy và học tập là một trong những điều kiện để giúp nền GDĐH nƣớc nhà tránh tụt hậu so với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế giới.
Một số nghiên cứu đã cho rằng chi nghiệp vụ chun mơn có tác động trực tiếp tới chất lƣợng GDĐH cũng nhƣ kết quả đầu ra sinh viên (Hauptman, 2006; Chen và cộng sự, 2007; Gamage và các cộng sự, 2008). Hauptman (2006) cho rằng chất lƣợng đầu ra sinh viên không chỉ chịu ảnh hƣởng bởi mức chi cho đội ngũ giảng viên, mà còn chịu sự ảnh hƣởng bởi mức chi cho việc đầu tƣ trang thiết bị dạy học trong suốt quá trình đào tạo tại các trƣờng đại học. Heynerman (2001) chỉ ra rằng để nâng cao lợi thế cạnh tranh của các trƣờng đại học, các trƣờng cần tăng cƣờng đầu tƣ công nghệ giảng dạy mới và những nguồn thơng tin điện tử mới. Ngồi ra, theo Mohamed và các cộng sự (2018) ngoài yếu tố trang thiết bị có ảnh hƣởng quan trọng và tích cực tới học lực và kết quả học tập của sinh viên thì các yếu tố khác nhƣ là kỹ thuật học tập, các khía cạnh liên quan đến gia đình, thói quen học tập có mối quan hệ
61
tích cực với kết quả học tập và học lực của sinh viên. Bên cạnh đó, sự đầy đủ có chất lƣợng của học liệu phục vụ việc dạy và học cũng ảnh hƣởng tới chất lƣợng đầu ra sinh viên các trƣờng Đại học (Phạm Thúy Hƣơng Triêu, 2010). Học liệu này bao gồm các sách giáo khoa, đề cƣơng, bài giảng, bài giảng điện tử và các tài liệu, tƣ liệu, công cụ phục vụ học tập, và các tài liệu tham khảo phục vụ việc học tập và nghiên cứu nhƣ luận án, luận văn, khóa luận, sách, tạp chí khoa học, kỷ yếu hội nghị khoa học,… Học liệu đƣợc cung cấp từ các trung tâm-thƣ viện tại các trƣờng đại học sẽ giúp cho ngƣời dạy và ngƣời học có một nguồn học liệu dồi dào phục vụ cho quá trình giảng dạy, học tập và NCKH của các giảng viên và sinh viên. Do đó, các trung tâm thơng tin-thƣ viện có vai trị rất quan trọng đáp ứng nhu cầu thơng tin, tài liệu mang tính cá biệt của ngƣời dạy và ngƣời học trƣớc thực trạng yêu cầu đổi mới phƣơng thức đào tạo của các cơ sở GDĐH (Nguyễn Huy Chƣơng, 2008). Bên cạnh những học liệu truyền thống nhƣ sách, giáo trình và các tài liệu tại các thƣ viện, một số trƣờng còn ứng dụng học liệu điện tử trong giảng dạy của giảng viên cũng nhƣ học tập của sinh viên. Học liệu điện tử bao gồm có: các sách điện tử, phần mềm dạy học, cơ sở dữ liệu. Điều này, giúp sinh viên dễ dàng tìm kiếm các học liệu phục vụ quá trình học tập và NCKH với số lƣợng lớn (Trần Dƣơng Quốc Hòa, 2016).