Luận án xuất phát từ việc tổng quan tài liệu liên quan tới chủ đề nghiên cứu của luận án. Dựa trên tổng quan tài liệu, luận án làm r đƣợc các khái niệm và nội dung liên quan tới trƣờng ĐHCL, cơ cấu và mức chi tiêu tài chính, các cơng cụ quản lý chi tiêu tài chính, các nhân tố ảnh hƣởng tới chi tiêu tài chính ở các trƣờng ĐHCL và kết quả đào tạo sinh viên. Kết quả của tổng quan tài liệu cũng là cơ sở để luận án đề xuất mơ hình và phƣơng pháp nghiên cứu sử dụng trong luận án.
Nguồn dữ liệu chính đƣợc sử dụng trong luận án lấy từ nguồn dữ liệu thống kê của Bộ Tài chính, Bộ GD&ĐT, Tổng cục Thống kê - Niên giám Thống kê các năm gần đây, Báo cáo công khai của các trƣờng ĐHCL, các báo
65
cáo điều tra khảo sát về cựu sinh viên của các trƣờng đại học công, báo cáo tổng kết kết quả đào tạo và NCKH của các trƣờng. Dữ liệu sau khi đƣợc tổng hợp và làm sạch, luận án sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân tích tƣơng quan và phƣơng pháp hồi quy phân vị để miêu tả cũng nhƣ đánh giá ảnh hƣởng của mức chi tiêu và cơ cấu chi tiêu tài chính đến kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL tại Việt Nam. Dựa trên kết quả phân tích dữ liệu và đánh giá thực trạng chi tiêu tài chính cũng nhƣ kết quả đào tạo sinh viên, luận án đề xuất một số kiến nghị, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chi tiêu tài chính, cũng nhƣ góp phần nâng cao kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam. Quy trình nghiên cứu của luận án đƣợc thể hiện trong Hình 3.1.
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu
Đề xuất giải pháp và kết luận
Đánh giá tác động của cơ cấu và mức chi tiêu tài chính đến kết quả đào tạo tại các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam
Khái quát hiện trạng phát triển các trƣờng ĐHCL ở Việt Nam;
Thực trạng đầu tƣ của nhà nƣớc cho giáo dục và kết quả đào tạo đại học ở Việt Nam
Tổng quan các nghiên cứu trong nƣớc và
quốc tế
Hệ thống hóa cơ sở lý luận;
Xác định đƣợc cơ cấu chi của các trƣờng ĐHCL và các tiêu chí đo lƣờng kết quả đào tạo sinh viên
Xây dựng mơ hình và các giả thuyết nghiên cứu
66