Trong nghiên cứu này, phƣơng pháp hồi quy phân vị của Koenker và Bassett (1978) đƣợc sử dụng để đánh giá ảnh hƣởng của chi tiêu tài chính của các trƣờng đại học và cơ cấu chi đến kết quả đầu ra của sinh viên. Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị có một số ƣu điểm so với phân tích hồi quy sử dụng phƣơng pháp bình phƣơng nh nhất nhƣ sau:
Thứ nhất, việc sử dụng phƣơng pháp hồi quy phân vị cho phép thể hiện một cách chi tiết về mối quan hệ giữa biến phụ thuộc kết quả đầu ra của sinh viên và các biến độc lập liên quan tới chi tiêu tài chính của các trƣờng đại học trên từng phân vị của biến phụ thuộc, không phải chỉ xét mối quan hệ này trên giá trị trung bình nhƣ hồi quy OLS.
Thứ hai, trong hồi quy OLS, các quan sát bất thƣờng (outliers) thƣờng đƣợc loại b để ƣớc lƣợng OLS khơng bị chệch. Trong khi đó, hồi quy phân vị có tính ổn định (robustness), không bị ảnh hƣởng bởi sự hiện diện của các quan sát bất thƣờng đó.
73
Thứ ba, các kiểm định về tham số của hồi quy phân vị khơng dựa vào tính chuẩn của sai số. Hơn nữa, các kiểm định này không dựa trên bất kỳ một giả định nào về dạng phân phối của sai số hồi quy.
Thứ tƣ, hồi quy phân vị đặc biệt phù hợp khi phân tích trên mơ hình hồi quy có sự hiện diện của phƣơng sai thay đổi hoặc trong mẫu số liệu mà hàm phân phối của biến phụ thuộc bất đối xứng quanh giá trị trung bình. Khi đó, hàm hồi quy phân vị trên các phân vị khác nhau sẽ có sự khác biệt rõ rệt, cho thấy tác động không giống nhau của biến độc lập đến biến phụ thuộc ở những phân vị khác nhau.
Mơ hình đánh giá ảnh hƣởng của chi tiêu đến kết quả đào tạo tại các trƣờng cơng lập đƣợc trình bày nhƣ sau:
Yit 1 2*TEit 3*Xit vit (1)
Trong đó: i phản ánh trƣờng đại học thứ i, t phản ánh thời gian, β1, β2,
β3 là các tham số ƣớc lƣợng; vit đại diện cho thành tố sai số.
Yit: là kết quả đào tạo của sinh viên, đƣợc đo lần lƣợt bằng các biến nhƣ
trong mơ hình lý thuyết ở trên: tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm; thu nhập của sinh viên sau khi ra trƣờng; mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng.
TEit: là biến quan tâm chính phản ánh chi tiêu và cơ cấu chi. Biến này
đƣợc đo lần lƣợt bằng các biến trong mơ hình lý thuyết nhƣ: tổng chi tiêu tài chính; chi tiêu tài chính/sinh viên; tổng chi tiền lƣơng; chi tiền lƣơng/sinh viên; tỷ trọng chi tiền lƣơng; tổng chi nghiệp vụ chuyên môn; chi nghiệp vụ chuyên môn/sinh viên; tỷ trọng chi nghiệp vụ chuyên môn; tổng chi cho mua sắm thiết bị; chi cho mua sắm thiết bị/sinh viên; tỷ trọng chi cho mua sắm thiết bị.
Xit: là các biến kiểm sốt trong mơ hình phổ biến bao gồm quy mơ sinh viên, diện tích trƣờng, chất lƣợng giảng viên (đo bằng tỷ lệ giảng viên có học vị tiến sĩ/ tổng số giảng viên).
74
Bên cạnh sử dụng phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị, luận án sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhằm đánh giá thực trạng cơ cấu và mức chi tài chính cũng nhƣ kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL. Luận án cũng sử dụng các cơng cụ Bảng và Hình để phản ánh các dữ liệu liên quan tới cơ cấu và mức chi tài chính, và kết quả đào tạo. Phần mềm STATA 14 và excel đƣợc sử dụng để phân tích dữ liệu và biểu diễn hình trong luận án.
TĨM TẮT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 đã chỉ ra phƣơng pháp tiếp cận, mơ hình và giả thuyết nghiên cứu của luận án, các phƣơng pháp thu thập và phân tích thông tin đƣợc sử dụng. Phƣơng pháp tổng hợp kế thừa đƣợc sử dụng để thu thập thông tin và dữ liệu trong luận án. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu đƣợc sử dụng gồm: phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp đồ thị, biểu đồ và phƣơng pháp phân tích hồi quy phân vị.
75
CHƢƠNG 4
KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU V MỨC CHI TI U T I CH NH ĐẾN KẾT QUẢ Đ O TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC