Tổng quan tài liệu cho thấy đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế xem xét các nội dung liên quan tới QLTC, cơ cấu, chi tiêu tài chính, các tiêu chí đánh giá kết quả đào tạo sinh viên, cũng nhƣ mối quan hệ giữa quản lý, chi tiêu tài chính và kết quả đào tạo sinh viên. Theo đó, QLTC của trƣờng ĐHCL đƣợc hiểu là quá trình quản lý các hoạt động huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ giáo dục. Các nhân tố có thể ảnh hƣởng tới QLTC trong GDĐH nhƣ nguồn kinh phí, cơ chế tài chính, kỹ năng và năng lực chuyên môn của đội ngũ QLTC, vv. Kết quả đào tạo đại học đƣợc hiểu là tổng thể những kiến thức, kỹ năng, thái độ đƣợc tạo nên thông qua đào tạo đại học, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của quốc gia ở mỗi thời kỳ, đảm bảo và đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng, mong đợi của đối tƣợng liên quan, cộng đồng xã hội về tâm lực, trí lực, thể lực của nguồn nhân lực đại học. Kết quả đào tạo đại học đƣợc đo lƣờng thông qua tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp, thu nhập của sinh viên, mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, thời gian
25
tốt nghiệp trung bình. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng quản lý và chi tiêu, đầu tƣ tài chính là có tác động tới kết quả đào tạo sinh viên; tuy nhiên, mức độ và xu hƣớng tác động là khác nhau giữa các trƣờng cũng nhƣ là quốc gia. Sự tác động của quản lý và chi tiêu, đầu tƣ tài chính tới kết quả đào tạo sinh viên có thể trực tiếp, có thể gián tiếp thơng qua yếu tố trung gian nhƣ đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, học liệu, vv.
Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu trong nƣớc và quốc tế xem xét các vấn đề khác nhau của chi tiêu tài chính và kết quả đào tạo. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chủ yếu xem xét một cách riêng lẻ tác động của các loại chi nhƣ chi tiền lƣơng, chi cơ sở vật chất, chi nghiệp vụ chuyên môn… tới kết quả đào tạo của sinh viên. Số lƣợng các nghiên cứu xem xét tổng hợp tác động của chi tiêu tài chính (mức chi và cơ cấu chi của các loại hình chi tiêu) tới kết quả đào tạo (tỷ lệ sinh viên ra trƣờng có việc làm, mức độ hài lòng của cơ quan tuyển dụng, thu nhập của sinh viên ra trƣờng) của các trƣờng ĐHCL còn rất hạn chế. Tại Việt Nam, các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào các hoạt động và QLTC hơn là đánh giá tác động của chi tiêu tài chính đối với việc nâng cao kết quả đào tạo. Dƣờng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của cơ cấu và mức chi tiêu tài chính đến kết quả đào tạo sinh viên tại các trƣờng ĐHCL tại Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi các trƣờng dần chuyển sang thực hiện cơ chế tự chủ tài chính theo tinh thần của Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ. Vì vậy, kết quả của nghiên cứu đƣợc kỳ vọng cung cấp những bằng chứng để làm sáng t vai trò của mức chi và cơ cấu chi tài chính đến kết quả đầu ra của sinh viên các trƣờng ĐHCL, từ đó giúp các trƣờng đại học xác định các khoản ƣu tiên trong chi tiêu và cơ cấu chi tiêu để nâng cao kết quả đào tạo.
26
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Nội dung chính của Chƣơng 1 tập trung tổng quan các nghiên cứu liên quan tới tác động của cơ cấu và mức chi tiêu tài chính đến kết quả đào tạo tại các
trƣờng ĐHCL. Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng cơ cấu và mức chi tiêu tài chính có mức độ và chiều hƣớng tác động khác nhau giữa các trƣờng cũng nhƣ là quốc gia. Sự tác động của quản lý và chi tiêu tài chính tới kết quả đào tạo sinh viên có thể trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua yếu tố trung gian nhƣ đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất, chƣơng trình đào tạo, học liệu, vv. Kết quả tổng quan cũng cho thấy số lƣợng các nghiên cứu xem x t tác động của chi tiêu tài chính tới kết quả đào tạo cịn rất hạn chế và chủ yếu thiên về phân tích định tính. Dƣờng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào đánh giá tác động của cơ cấu và mức chi tiêu tài chính đến kết quả đào tạo sinh viên tại các trƣờng ĐHCL tại Việt Nam.
27
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CƠ CẤU VÀ MỨC CHI TIÊU T I CH NH ĐẾN KẾT QUẢ Đ O TẠO TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC
CÔNG LẬP
2.1. Cơ sở lý luận về tài chính trong trƣờng đại học cơng lập
2.1.1. Khái niệm và vai trị của quản lý tài chính trong trường đại học cơng lập
2.1.1.1. Khái niệm và phân loại trường đại học công lập
Trƣờng đại học là một cơ sở giáo dục bậc cao tiếp theo bậc trung học dành cho những học sinh có khả năng và nguyện vọng học tập tiếp lên trên. Trƣờng đại học cung cấp cho sinh viên học vấn cao và cấp các bằng cấp khoa học trong nhiều các lĩnh vực ngành nghề. Các trƣờng đại học có thể cung cấp các chƣơng trình bậc đại học và sau đại học. ĐHCL là trƣờng đại học do nhà nƣớc (trung ƣơng hoặc địa phƣơng) đầu tƣ về kinh phí và cơ sở vật chất (đất đai, nhà cửa) và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính cơng hoặc các khoản đóng góp vơ vị lợi, khác với đại học tƣ thục hoạt động bằng kinh phí đóng góp của sinh viên, hoc viên, khách hàng và các khoản hiến tặng. Các trƣờng đại học cơng của Mỹ do chính phủ các bang quản lý và cung cấp tài chính. Mỗi bang ở Mỹ có ít nhất một trƣờng Đại học tổng hợp và một số trƣờng đại học đơn ngành loại này. Tại Nhật Bản, trƣờng ĐHCL bao gồm cả các trƣờng đại học do trung ƣơng và chính quyền các tỉnh lập ra và quản lý.
Theo một cách tiếp cận khác, ĐHCL là trƣờng đại học do nhà nƣớc đầu tƣ về kinh phí và cơ sở vật chất và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính hoặc các khoản đóng góp vơ vị lợi. Do đó, cơ chế chi tiêu tài chính của ĐHCL bên cạnh phục vụ mục tiêu kinh tế - tài chính cịn phục vụ mục tiêu xã hội của ĐHCL. Mặt khác, ĐHCL là một đơn vị sự nghiệp công
28
lập, thực hiện chức năng đào tạo trình độ cao đẳng, đại học và trình độ sau đại học hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận mà hƣớng tới mục tiêu vì cộng đồng xã hội. Các trƣờng ĐHCL có nhiệm vụ đào tạo, NCKH và bồi dƣỡng đội ngũ tri thức, đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật có trình độ chun mơn đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ hội nhập. Luật GDĐH sửa đổi năm 2018 quy định “cơ sở GDĐH công lập do Nhà nƣớc đầu tƣ, bảo đảm điều kiện hoạt động và là đại diện chủ sở hữu”.
Khái niệm, mô hình và địa vị pháp lý của trƣờng đại học cơng có sự khác nhau trong hệ thống GDĐH ở mỗi quốc gia. Tuy nhiên khái niệm về trƣờng ĐHCL có thể đƣợc hiểu nhƣ sau: Trƣờng ĐHCL là trƣờng do chính quyền thành lập và quản lý. Nguồn kinh phí đảm bảo cho các trƣờng ĐHCL hoạt động phụ thuộc vào chính sách đầu tƣ tài chính và mức độ xã hội hóa nguồn lực dành cho GDĐH của mỗi quốc gia.
Tại Việt Nam, hiện chƣa có sự phân loại rõ ràng về trƣờng ĐHCL. Theo Luật GDĐH sửa đổi năm 2019, cơ sở giáo dục ĐHCL có thể phân thành 02 loại là cơ sở giáo dục đại học định hƣớng nghiên cứu và cơ sở giáo dục đại học định hƣớng ứng dụng. Ngoài ra, phân loại theo khối ngành, các trƣờng ĐHCL có thể phân thành các khối ngành đào tạo khác nhau, cụ thể: Khối ngành I: Khoa học GD&ĐT giáo viên; Khối ngành II: Nghệ thuật; Khối ngành III: Kinh doanh quản lý; Pháp luật; Khối ngành IV: Khoa học sự sống; Khoa học tự nhiên; Khối ngành V: Tốn và thống kê; Máy tính và cơng nghệ thông tin; Công nghệ kỹ thuật; Kỹ thuật; Sản xuất chế biến; Kiến trúc và xây dựng, Nông lâm và thuỷ sản; Thú y; Khối ngành VI: Sức khoẻ; Khối ngành VII: Nhân văn; Khoa học xã hội và hành vi; Báo chí và thơng tin; Dịch vụ xã hội; Khách sạn, du lịch, thể thao và du lịch cá nhân; Dịch vụ vận tải; Môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng; An ninh - Quốc phịng. Bên cạnh đó, căn cứ vào mức độ tự chủ, các trƣờng ĐHCL có thể phân thành trƣờng ĐHCL tự chủ, trƣờng ĐHCL bán tự chủ và trƣờng ĐHCL chƣa tự chủ.
29
2.1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản lý tài chính trong trường đại học cơng lập
Theo cách hiểu khái quát, QLTC đƣợc hiểu là một phƣơng thức hỗ trợ để đạt đƣợc mục tiêu tổng thể của tổ chức thông qua cung cấp tài chính. QLTC là việc sử dụng các thơng tin phản ánh chính xác tình trạng tài chính của một đơn vị để phân tích điểm mạnh, điểm yếu để lập kế hoạch hành động, kế hoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầu nhân công trong tƣơng lai nhằm đạt đƣợc mục tiêu tăng giá trị cho đơn vị. Tại Việt Nam, QLTC trong các trƣờng ĐHCL là quá trình tác động của nhà nƣớc tới hệ thống quản trị đại học công (bộ máy quản trị đại học công) thông qua hệ thống các công cụ của nhà nƣớc để thực hiện các chức năng cơ bản từ việc lập kế hoạch tài chính, tổ chức tạo nguồn và sử dụng nguồn tài chính đến kiểm tra, giám sát nhằm đạt đƣợc những mục tiêu đề ra. Cơ chế QLTC là tổng hợp các phƣơng pháp, công cụ phù hợp với pháp luật hiện hành đƣợc nhà quản lý áp dụng để quản lý hoạt động tài chính liên quan đến đối tƣợng quản lý trong điều kiện cụ thể nhằm đạt đƣợc các mục tiêu đã đề ra. Ngoài ra, QLTC trong GDĐH có thể hiểu là quản lý các hoạt động huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ giáo dục. Theo cách tiếp cận khác, QLTC trong các trƣờng ĐHCL là quản lý quá trình huy động, quản lý quá trình phân phối và sử dụng các nguồn lực tài chính thơng qua việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch và kiểm tra kiểm sốt hoạt động tài chính của nhà trƣờng theo cơ chế QLTC của nhà nƣớc nhằm đảm bảo kinh phí cho việc thực hiện các hoạt động của nhà trƣờng.
Các trƣờng ĐHCL có đặc điểm là thuộc sở hữu của Nhà nƣớc, đƣợc nhà nƣớc giao kinh phí, cơ sở vật chất để thực hiện các mục tiêu và chính sách ƣu tiên đầu tƣ cho giáo dục đào tạo của đất nƣớc. Bên cạnh đó, thơng qua các hoạt động của các trƣờng ĐHCL, Nhà nƣớc điều tiết các nguồn lực xã
30
hội sao cho có hiệu quả, đảm bảo lợi ích cơng về giáo dục đại học. Do đó, QLTC tại các trƣờng ĐHCL có những đặc điểm riêng so với các trƣờng đại học khác. Các đặc điểm QLTC của các trƣờng ĐHCL bao gồm các điểm chủ yếu nhƣ: (1) do Nhà nƣớc thành lập và đầu tƣ kinh phí để xây dựng và hoạt động nên tính chất hoạt động của các trƣờng đại học cơng lập thƣờng khơng vì mục đích lợi nhuận; sở hữu của các trƣờng ĐHCL thuộc về Nhà nƣớc. Các nguồn thu của các trƣờng ĐHCL nhằm chi trả trực tiếp cho các hoạt động phục vụ đào tạo, NCKH và thực hiện trách nhiệm của các trƣờng ĐHCL đối với xã hội. Tuy nhiên, trong xu thế tự chủ đại học, việc QLTC trong các trƣờng ĐHCL cần phải kết hợp hài hòa các nguồn lực trong nhà trƣờng (giảng viên, cơ sở vật chất, tài chính, vv) để đảm bảo nguồn thu để bù đắp chi phí và có tích luỹ; (2) Nguồn kinh phí hoạt động của trƣờng ĐHCL phụ thuộc vào nguồn NSNN cấp, nguồn thu học phí của ngƣời học, nguồn thu từ NCKH, thu sự nghiệp và đóng góp, tài trợ của các tổ chức, xã hội... trong đó nguồn NSNN cấp đang có xu hƣớng giảm, nguồn thu sự nghiệp là nguồn thu chính của nhà trƣờng, nguồn thu học phí bị phụ thuộc nhiều vào quy mơ đào tạo và chính sách học phí của Nhà nƣớc. Trong đó, các trƣờng ĐHCL đƣợc tự chủ ở một số các hoạt động chi nhất định, nhƣng phải tuân thủ các khoản mục chi đã đƣợc ấn định bởi cơ quan phân bổ và giao dự toán. Điều này chƣa cho ph p các trƣờng đại học công lập thực hiện đƣợc chính sách ƣu đãi đối với ngƣời dạy và ngƣời học hoặc tập trung đầu tƣ để nâng cao chất lƣợng; (3) Quan hệ tài chính của các trƣờng ĐHCL là các mối quan hệ liên quan đến Nhà nƣớc, ngƣời học, cộng đồng xã hội, đối tác nƣớc ngoài và cán bộ viên chức. QLTC của các trƣờng ĐHCL phụ thuộc nhiều vào chính sách tài chính của Nhà nƣớc đối với GDĐH nhƣ: cơ chế tự chủ đại học; mức đầu tƣ của Nhà nƣớc cho các trƣờng; chính sách học phí của nhà nƣớc; mức chi ngân sách của Nhà nƣớc cho NCKH ở các trƣờng đại học và sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc. Ngoài ra, QLTC của các trƣờng ĐHCL cũng phụ thuộc vào bản
31
thân của các trƣờng ĐHCL nhƣ quy mơ đào tạo, chất lƣợng chƣơng trình đào tạo, thƣơng hiệu nhà trƣờng, năng lực quản trị đại học, năng lực đào tạo và nghiên cứu, mối quan hệ giữa Nhà trƣờng với doanh nghiệp và các tổ chức xã hội; (4) QLTC hƣớng tới mục tiêu chủ yếu là giải quyết hài hòa các mặt lợi ích giữa ngƣời học, Nhà nƣớc, xã hội và lợi ích tổng thể của nhà trƣờng; (5) QLTC trong các trƣờng ĐHCL có sự phân cấp trong quản lý.
QLTC trong GDĐH có vai trị rất quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng GDĐH. Vai trò này đƣợc thể hiện trên ba phƣơng diện chính, bao gồm: (i) ra quyết định đầu tƣ và huy động vốn đầy đủ, kịp thời trong hoạt động đào tạo GDĐH. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đồng vốn trong công tác QLTC của nhà trƣờng; (ii) sử dụng địn bảy tài chính hợp lý. Đây là một nhân tố quan trọng để khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ chun mơn và nâng cao phƣơng pháp giảng dạy trong GDĐH; (iii) nâng cao trách nhiệm trong công việc giảng dạy và học tập của các cán bộ nhân viên của nhà trƣờng. QLTC là một bộ phận cấu thành trong công tác quản lý của nhà trƣờng và gắn bó mật thiết với các lĩnh vực khác nhƣ quản lý chƣơng trình đào tạo, quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức và giảng viên, quản lý tổ chức các hoạt động phục vụ cộng đồng. QLTC có chức năng đảm bảo cho các hoạt động của nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo đúng nhiệm vụ.
2.1.1.3. Tự chủ của các trường đại học
Tự chủ đại học (TCĐH) là khái niệm phát sinh cùng với sự ra đời của trƣờng đại học. TCĐH đƣợc hiểu là các cơ sở GDĐH quyết định sứ mạng và chƣơng trình hoạt động của mình, cách thức và phƣơng tiện thực hiện sứ mạng và chƣơng trình hành động đó, đồng thời tự chịu trách nhiệm trƣớc công chúng và pháp luật về mọi quyết định cũng nhƣ hoạt động của mình. Ở Châu Âu, TCĐH bao gồm 04 lĩnh vực: tự chủ về tổ chức, về tài chính, về nhân sự và về học thuật. Trong đó, tự chủ về tổ chức đƣợc hiểu là các trƣờng Đại học tự chủ trong việc xác định thủ tục, các tiêu chí lựa chọn, bãi nhiệm
32
hiệu trƣởng; lựa chọn và đƣa các thành viên bên ngoài trƣờng vào hội đồng trƣờng; quyết định về cơ cấu học thuật và lập các thực thể có tƣ cách pháp nhân. Tự chủ về tài chính bao gồm việc quyết định mức học phí cho sinh viên