Luận án sử dụng phƣơng pháp tổng hợp kế thừa nhằm thu thập các tài liệu và dữ liệu thứ cấp liên quan tới QLTC, cơ cấu chi tiêu, mức chi tiêu tài chính, tự chủ đại học và kết quả đào tạo sinh viên tại các trƣờng ĐHCL. Trong đó tập trung vào các nguồn tài liệu thứ cấp nhƣ: các nghiên cứu trên các tạp chí trong nƣớc và quốc tế, sách, giáo trình, đề tài, dự án, luận án, báo cáo tài chính và kết quả đào tạo của các trƣờng đại học và Bộ GD&ĐT, báo cáo dữ liệu khảo sát cựu sinh viên các trƣờng đại học. Dữ liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ nguồn dữ liệu công bố của Tổng cục thống kê (niêm giám thống kê các năm), Bộ GD&ĐT và Bộ Tài chính, cũng nhƣ kế thừa từ một số các nghiên cứu khác. Tài liệu và dữ liệu thứ cấp cung cấp cơ sở lý thuyết chung về cơ cấu và mức chi tiêu, kết quả đào tạo, cũng nhƣ là cơ sở hình thành mơ hình nghiên cứu và cung cấp dữ liệu để đánh giá thực trạng cũng nhƣ tác động của mức chi và cơ cấu chi tiêu tài tài chính tới kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL.
Bên cạnh đó, luận án tiến hành ph ng vấn chuyên sâu 06 chuyên gia để giúp gợi mở các giải pháp nhằm cải thiện mức chi và cơ cấu chi góp phần nâng cao kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL. Đối tƣợng ph ng vấn là các cán bộ, nhà quản lý, nhà nghiên cứu đang công tác tại Kho bạc Nhà nƣớc, Bộ Tài chính, Sở Tài chính và các trƣờng Đại học. Các chuyên gia tham gia ph ng vấn đều cho rằng, việc hồn thiện cơng tác chi tiêu tài chính của các trƣờng ĐHCL có vai trị đặc biệt quan trọng góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, thu nhập của cán bộ, giảng viên. Các góp ý của các chuyên gia liên quan tới giải pháp cải thiện mức chi, hoàn thiện cơ cấu chi, cũng nhƣ nâng
72
cao kết quả đào tạo của các trƣờng ĐHCL, bao gồm: (i) các trƣờng ĐHCL nên ƣu tiên đầu tƣ phát triển tiềm lực KHCN theo đúng tinh thần của Nghị định 99/2014/NĐ-CP; (ii) các trƣờng ĐHCL cần đảo bảo sự công bằng, công khai minh bạch trong phân bổ và sử dụng nguồn lực của nhà trƣờng; Việc chi trả thu nhập cho ngƣời lao động cần dự theo kết quả các sản phẩm đầu ra; (iii) các trƣờng ĐHCL cần thiết lập hệ thống theo dõi, giám sát việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp của tất cả các chƣơng trình đào tạo; (iv) các trƣờng ĐHCL cần mở rộng nguồn thu ngoài NSNN nhƣ là đẩy mạnh hoạt động đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo ngắn hạn, tăng cƣờng thu hút vốn vay, vốn đầu tƣ liên doanh, liên kết từ các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân trong nƣớc và quốc tế, phù hợp với các quy định hiện hành; (v) hoàn thiện cơng tác kiểm sốt nội bộ.