Các tiêu chí số lượng

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh nam hà nội (Trang 73 - 92)

CHƢƠNG 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2. Thực trạng công tác phát triển dịchvụ thẻ tại BIDV chi nhánh Nam

3.2.3. Các tiêu chí số lượng

3.2.3.1. Số lượng thẻ phát hành, số lượng thẻ hoạt động trên tổng số lượng thẻ phát hành và thị phần thẻ.

Bảng 3.5: Số lượng thẻ lũy kế giai đoạn 2018-2021 của BIDV Nam Hà Nội

Đơn vị tính: Thẻ

STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

1 Thẻ ghi nợ nội địa 31,864 39,219 46,001 49,689

Tỷ trọng (%) 93% 90.95% 88.12% 86.41% 2 Thẻ ghi nợ quốc tế 1,780 2,803 4,647 5,513 Tỷ trọng (%) 5,2% 6.50% 8.90% 9.61% 3 Thẻ tín dụng quốc tế 628 1,098 1,558 2,167 Tỷ trọng (%) 1,8% 2.55% 2.98% 3.98% Tổng 34,272 43,120 52,206 57,369 Tỷ trọng (%) 100% 100% 100% 100%

64

Đơn vị tính: Thẻ

Biểu đồ 3.1: Số liệu lũy kế thẻ giai đoạn 2018-2021

(Nguồn: Phòng quản lý khách hàng BIDV Nam Hà Nội)

Năm 2018 tổng số lượng thẻ phát hành là 34,272 thẻ. Trong đó thẻ ghi nợ nội địa chiếm 93%, thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 5.2% và thẻ tín dụng quốc tế chiếm tỷ trọng hết sức khiêm tốn là 1.8%. Năm 2019, số lượng thẻ phát hành là 43,120 thẻ. Trong đó, số lượng thẻ ghi nợ nội địa chiếm 90.95%, thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 6.5% và thẻ tín dụng quốc tế chiếm 2.55%. Năm 2020, số lượng thẻ phát hành là 52,206 thẻ, trong đó thẻ ghi nợ nội địa chiếm 88.12%, thẻ ghi nợ quốc tế chiếm 8.9%, thẻ tín dụng quốc tế chiếm gần 3%. Năm 2021, tỷ trọng thẻ ghi nợ nội địa tiếp tục giảm 1.7% so với năm 2020, trong khi tỷ trọng các loại thẻ quốc tế đều tăng so với năm trước. Điều này cho thấy mặc dù tỷ trọng cơ cấu các loại thẻ phát hành qua 3 năm hầu như khơng có sự thay đổi đáng kể nhưng lại cho thấy xu hướng phát triển của các loại thẻ trong tương lai gần đó là: tỷ trọng thẻ ATM sẽ dần giảm đi thay thế vào đó là sự tăng lên của thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng quốc tế. Đây là hai loại thẻ

31864 39219 46001 49689 1780 2803 4647 5513 628 1098 1558 2167 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

LŨY KẾ 3 LOẠI THẺ TRONG 4 NĂM

THẺ VISA THẺ MASTER THẺ ATM

65

đem lại thu nhập cao cho ngân hàng, do đó xu hướng phát triển này của dịch vụ thẻ là hoàn toàn hợp lý và theo xu thế phát triển chung của dịch vụ thẻ ngân hàng.

Qua biểu đồ 3.2 ta thấy sự mất cân đối nghiêm trọng trong cơ cấu các loại thẻ được phát hành.

Trong cơ cấu thẻ được phát hành tại BIDV Nam Hà Nội chủ yếu là thẻ ghi nợ nội địa, thẻ ghi nợ quốc tế và thẻ tín dụng chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Tuy nhiên cơ cấu phát hành thẻ có xu hướng biến động theo hướng tăng tỷ trọng các thẻ quốc tế

và giảm tỷ trọng thẻ ghi nợ nội địa Biểu đồ 3.2: Tỷ trọng 3 loai thẻ trong 4 năm

. Về số lượng thẻ phát hành mới hàng năm mỗi loại được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.6: Số lượng thẻ phát hành mới từng năm giai đoạn 2018-2021

Đơn vị tính: Thẻ STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2019/2018 2020/2019 2021/2020 1 Thẻ ghi nợ nội địa 5372 7116 6471 3688 32.50% -9.06% -43% 2 Thẻ ghi nợ quốc tế 209 1023 1844 866 389.50% 80.25% -53.04% 3 Thẻ tín dụng quốc tế 283 470 460 609 66.10% -2.12% 32.39% Tổng 5864 8609 8775 5163 46.80% 1.93% -41.16%

Nguồn: Phòng quản lý khách hàng BIDV Nam Hà Nội

93% 90.95% 88.12% 86.41% 5.20% 1.80% 6.50% 2.55% 8.90% 3% 9.61% 4% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2018 2019 2020 2021

66

Biểu đồ 3.3: Xu hướng phát triển 3 loại thẻ

Biểu đồ 3.3 thể hiện rõ xu hướng phát triển 3 loại thẻ trong 4 năm giai đoạn 2018 đến 2021.

Thẻ ghi nợ quốc tế có số lượng thẻ tăng trưởng vượt bậc qua các năm. Năm 2019 tăng trưởng gần 390% so với năm 2018. Năm 2020, tốc độ tăng trưởng tuy đã chậm lại nhưng mức tăng vẫn rất cao, tăng hơn 80% so với năm 2019. Sang năm 2021, số lượng thẻ giảm mạnh do diễn biến ngày càng phức tạp của dịch Covid 19 dẫn đến dãn cách xã hội thời gian dài, gây khó khăn cho việc tìm kiếm và gia tăng khách hàng mới.

Sở dĩ trong giai đoạn 2019 đến 2020 thẻ ghi nợ quốc tế có sự tăng trưởng suất sắc như vậy một phần là do nhu cầu chi tiêu mua sắm online trên các trang mạng điện tử của người dân tăng mạnh vì ảnh hưởng của dịch bệnh nên người dân hạn chế đi mua sắm trực tiếp. Nguyên nhân thứ hai nữa là do nhu cầu kinh doanh online, chạy quảng cáo facebook cũng tăng theo nhu cầu mua sắm của người dân và cuối cùng, nắm bắt được nhu cầu đó của khách hàng, cùng với chính sách miễn phí phát hành thẻ và sự nỗ lực tiếp thị bán sản phẩm của các cán bộ kinh doanh thẻ mà BIDV Nam Hà Nội đã có sự phát triển ấn tượng của thẻ ghi nợ quốc tế .

5372 7116 6471 3688 209 1023 1844 866 283 470 460 609 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 2018 2019 2020 2021 Số l ư n g Th Thẻ phát hành mới Thẻ ATM Thẻ ghi nợ quốc tế thẻ tín dụng

67

Đối với thẻ tín dụng quốc tế, năm 2018 chỉ có tỷ trọng là 1.8% trong tổng số thẻ phát hành ra của chi nhánh. Một tỷ trọng quá nhỏ so với các chi nhánh khác trong hệ thống và khu vực Hà Nội. Sang năm 2019, tỷ trọng thẻ này tăng lên là 2.55% nhưng tốc độ tăng trưởng lại tăng ngoạn mục so với năm 2018. Do đến thời điểm này chi nhánh đã có những động thái quyết liệt hơn trong mục tiêu phát hành thẻ tín dụng với yêu cầu bán chéo sản phẩm với mỗi khoản vay thông thường của khách hàng sẽ phát hành bổ trợ thêm một thẻ tín dụng với hạn mức không quá lớn và theo nhu cầu của khách hàng. Thực tế đã cho thấy sự hữu hiệu của giải pháp này khi mà năm 2019 tốc độ tăng trưởng của thẻ tín dụng là 66.5% so với năm 2018, chất lượng tín dụng của thẻ cũng được đảm bảo do gắn với khoản vay có đảm bảo khác của khách hàng. Sang năm 2020, tốc độ tăng trưởng chậm lại do ảnh hưởng nặng nề của dịch Covid- 19. Dich bệnh ảnh hưởng trên diện rộng tới sản xuất, tiêu dùng và đầu tư và việc làm của mọi thành phần kinh tế. Do đó, năm 2020 tốc độ tăng trưởng thẻ tín dụng giảm 2.12% so với năm 2019. Ngược lại với xu thế giảm của thẻ nội địa và thẻ ghi nợ quốc tế, thẻ tín dụng quốc tế vẫn tiếp tục xu hướng tăng trưởng trong năm 2021 với mức tăng trưởng 32.39%. Nguyên nhân là do trong năm có sự bứt phá và chuyển biến tích cực dư nợ tín dụng của khách hàng cá nhân.

Ngược lại với hai loại thẻ quốc tế trên, thẻ ghi nợ nội địa ln có tỷ trọng rất lớn.

68

Đơn vị tính: Thẻ

Biểu đồ 3.4 : Số lượng thẻ ATM giai đoạn 2018-2021

(Nguồn : PGD khách hàng BIDV Nam Hà Nội)

Năm 2018 số lượng thẻ ATM phát hành là 5372 thẻ. Trong đó số lượng thẻ hoạt động là 5036 thẻ, chiếm 93.7%, thẻ không hoạt động chiểm tỷ lệ rất nhỏ là 6.25%.

Năm 2019 có sự tăng đột biến số lượng thẻ phát hành là 7116 thẻ, tăng 32.5 % so với năm 2018. Trong đó số lượng thẻ hoạt động là 6577 thẻ, chiếm tỷ trọng 92.4%, thẻ không hoạt động là 539 thẻ chiếm 7.57% tổng số thẻ phát hành. Thẻ hoạt động tăng 30.6% so với năm 2018.Thẻ không hoạt động tăng hơn 60.4% so với năm 2018 nhưng vì tỷ trọng của thẻ này so với thẻ hoạt động là khả nhỏ cho nên có thể nói năm 2019 là năm bứt phá về phát triển dịch vụ thẻ ghi nợ nội địa của chi nhánh.

Chi nhánh đã chú trọng tập trung mở tài khoản trả lương cho các doanh nghiệp trên địa bàn, cho các trường học xung quanh khu vực quận Hồng Mai. Có thể kể đến như Cơng ty ABB( Có hơn 1000 nhân viên), Công ty TNHH IPC, Trường cao đẳng Y Hà Nội, UBNN huyện Thanh Trì, ……

5036 6577 6072 2950 336 539 399 738 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

THẺ ATM

Thẻ Active

69

Năm 2020, số lượng thẻ ATM đột ngột giảm hơn 9% so với năm 2019. Lượng thẻ hoạt động giảm xấp xỉ 7.7% , lượng thẻ không hoạt động cũng giảm gần 26% so với năm 2019. Thẻ hoạt động chiếm tỷ trọng 93.8% trong tổng thẻ phát hành mới. Thẻ không hoạt động chiếm 6.12%. Năm 2020 do ảnh hưởng của dịch bệnh covid-19 ảnh hưởng chung trong toàn xã hội nên lượng thẻ phát hành mới bị giảm nhưng tỷ lệ giảm tương đối nhỏ và tỷ lệ thẻ hoạt động cũng ổn định hơn do trong thời gian này nhiều khách hàng cũng đã nhận ra những tiện ích thiết thực của dịch vụ thẻ.

Năm 2021, số lượng thẻ ATM phát hành mới giảm mạnh so với năm 2020 do thực hiện giãn cách xã hội thời gian dài, lượng khách đến giao dịch trực tiếp tại chi nhánh giảm và đồng thời gây khó khăn cho cơng tác phát triển khách hàng mới do bị hạn chế di chuyển. Cũng vì lý do này mà lượng thẻ chưa hoạt động tăng cao hơn so với các năm trước, gấp đôi năm 2020 do tồn đọng thẻ phát hành cho các doanh nghiệp đổ lương ở xa địa bàn.

Về thị phần thẻ của BIDV Nam Hà Nội:

Hồng Mai là một quận nội thành có diện tích lớn thứ 4 trong số 12 quận và dân số đông nhất trong 30 quận huyện của thành phố Hà Nội với nhiều khu chung cư cao tầng và khu đô thị mới hiện đại, tỷ trọng giá trị thương mại- du lịch- cơng nghiệp ngày càng cao. Vì vậy, quận Hồng Mai là thị trường kinh doanh đầy hấp dẫn của các ngân hàng.

Hiện tại trên địa bàn quận Hồng Mai có mặt hầu hết các NHTM lớn nhỏ. Do vậy BIDV Nam Hà Nội gặp phải sự cạnh tranh gay gắt với các ngân hàng khác. Có thể kể đến như Vietcombank Hoàng Mai, Agribank Hoàng Mai, Viettinbank Hoàng Mai, các ngân hàng ngoài quốc doanh như Techcombank Hoàng Mai, ACB, Sacombank, ngân hàng Quân Đội, ngân hàng Hàng Hải, NaviBank…

Năm 2020, với số lượng thẻ lũy kế như đã nói ở trên BIDV Nam Hà Nội đứng thứ 4 với 14% tổng số thẻ phát hành trên địa bàn, đứng sau ngân hàng Công Thương, ngân hàng Ngoại Thương và Ngân hàng Nơng Nghiệp.

70

Tuy nhiên, thị phần thẻ tín dụng quốc tế lại khá khiêm tốn thẻ hiện chi tiết qua bảng và biểu đồ sau:

Nguồn: Hiệp hội thẻ ngân hàng VN

Bảng 3.7: Thị phần thẻ tín dụng năm 2021 STT Ngân hàng Thị phần 1 VP Bank 14.30% 2 Viettinbank 11.36% 3 Vietcombank 9.81% 4 MB Bank 8.54% 5 Sacombank 7.70% 6 TP Bank 7.60% 7 BIDV Nam HN 7% 8 Techcombank 6.50% 9 Các ngân hàng khác 27.19% Biểu đồ 3.5: Thị phần thẻ tín dụng năm 2021 địa bàn quận Hoàng Mai

Thị phần thẻ ghi nợ quốc tế cũng trong tình trạng tương tự nhưng tương đối khả quan hơn:

STT Ngân hàng Thị phần 1 Sacombank 14% 2 Vietcombank 13% 3 Techcombank 12% 4 Viettinbank 12% 5 BIDV Nam HN 10% 6 ACB 9% 7 Các ngân hàng khác 30%

Biểu đồ 3.6: Thị phần thẻ ghi nợ quốc tế năm 2021 địa bàn quận Hoàng Mai

Nguồn: Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam

Và cuối cùng là thị phần thẻ ghi nợ nội địa , loại thẻ có tỷ trọng lớn nhất trong tổng số lượng thẻ của BIDV Nam Hà Nội :

14.30% 11.36% 9.81% 8.54% 7.70% 7.60% 7% 6.50% 27.19% Thẻ tín dụng VP Bank Viettinbank Vietcombank MB Bank Sacombank TP Bank BIDV Nam HN Techcombank Các ngân hàng khác 14% 13% 12% 12% 10% 9% 30% Thẻ ghi nợ quốc tế Sacombank Vietcombank Techcombank Viettinbank BIDV Nam HN ACB Các ngân hàng khác

71

Biểu đồ 3.7 : Thị phần thẻ ghi nợ nội địa năm 2021 địa bàn quận Hoàng Mai

Nguồn: Hiệp hội thẻ ngân hàng Việt Nam

Thẻ ATM của BIDV chi nhánh Nam Hà Nội đứng thứ 4 trên địa bàn với thị phần là 15%. Đứng sau 3 ngân hàng TMCP có vốn nhà nước khác là Vietinbank ( thị phần 20%), Vietcombank (thị phần 18%) và Agribank (thị phần 16%).

3.2.3.2. Doanh số thanh toán qua thẻ

Cùng với sự gia tăng về số lượng thẻ qua từng năm, doanh số sử dụng thẻ tại BIDV Nam Hà Nội cũng có những sự tăng trưởng đáng khích lệ.

Bảng 3.8:Doanh số giao dịch qua thẻ tại BIDV Nam Hà Nội giai đoạn 2018-2021 Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2019/2018 2020/2019 2021/2020 1 Doanh số rút tiền mặt 1,235 1,593 1,506 1,332 29% -5.46% -11.55% Tỷ trọng 81.63% 80% 80.8% 80.9% 2 Doanh số thanh toán 278 398 358 315 43.17% -10.05% 12% Tỷ trọng 18.37% 20% 19.2% 19.13% Tổng DS 1,513 1,991 1,864 1,647 31.59% -6.38% -11.64%

Nguồn: Tổ nghiệp vụ thẻ BIDV Nam Hà Nội

Vietinbank 20% Vietcombank 18% Agribank 16% BIDV Nam HN 15% Đông Á 7% Sacombank 5% Các ngân hàng khac 19%

72

Có thể nhận thấy tổng doanh số giao dịch qua thẻ tăng dần qua các năm.

Điều này phù hợp với việc gia tăng số lượng thẻ phát hành. Đặc biệt năm 2019, với sự tăng trưởng đột phá trong số lượng thẻ phát hành thì doanh số giao dịch qua thẻ cũng tăng với mức ấn tượng 31.59% so với năm 2018. Năm 2020, doanh số thanh toán qua thẻ sụt giảm gần 6.4% so với năm 2019 do lượng thẻ ATM chi nhánh phát hành ra có sự giảm nhẹ so với năm 2019, bên cạnh đó là việc cắt giảm chi tiêu trong dân cư do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng làm cho doanh số thanh toán qua thẻ giảm so với năm 2019. Sang năm 2021, vẫn tiếp tục chịu ảnh hưởng kéo dài của dịch bệnh Covid 19, tổng doanh số giao dịch giảm 11.64% so với năm 2020 do giãn cách xã hội kéo dài cùng với đó là lượng thẻ phát hành mới giảm mạnh so với năm 2020.

Qua bảng số liệu trên ta cũng dễ dàng nhận thấy một thực tế là tỷ trọng doanh số rút tiền mặt còn rất cao, áp đảo hoàn toàn tỷ trọng của doanh số thanh tốn. Tỷ trọng này hầu như khơng thay đổi trong 4 năm, điều này cho thấy thói quen tiêu dùng tiền mặt trên địa bàn còn quá lớn. Mặc dùng sang năm 2019 tỷ trọng doanh số thanh tốn có chiều hướng tăng lên cao hơn so năm 2018 cho thấy người dân bắt đầu có sự chuyển biến trong thói quen tiêu dùng, xong cịn q thấp, cần phải có sự thay đổi mạnh mẽ mới bắt kịp với xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện nay.

3.2.3.3. Số lượng các đơn vị chấp nhận thẻ (ATM, POS) và hiệu quả hoạt động

Tính đến hết năm 2021 chi nhánh Nam Hà Nội có 7 máy ATM và lắp đặt

được gần 302 máy POS tại các đơn vị chấp nhận thẻ.

73

Bảng 3.9: Số lượng máy ATM của BIDV Nam Hà Nội

STT Mã máy Điểm đặt máy ATM Số lượng máy ATM 1

213005 213006 213008

Trụ sở chính BIDV chi nhánh Nam Hà

Nội 3

2 213002 Phòng giao dịch Linh Đàm 1 3 213010 Bến xe Nước Ngầm 1 4 213012

Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện

Thanh Trì 1 5 213009 Công ty ABB 1

Tổng số 7

Nguồn: Tổ nghiệp vụ thẻ BIDV Nam Hà Nội

Qua bảng bên có thể thấy hệ thống máy ATM của BIDV Nam Hà Nội được phân bố chủ yếu tại xung quanh phạm vi hoạt động của chi nhánh là khu vực huyện Thanh Trì và Quận Hồng Mai.

Trong đó 3 máy chính đặt tại cổng trụ sở chi nhánh.

Chỉ duy nhất 1 phòng giao dịch số 2 ( pgd trong bán đảo Linh Đàm) của chi nhánh được lắp đặt máy ATM trước cửa. 3 máy còn lại lần lượt được đặt tại Bến xe Nước Ngầm – nơi có lưu lượng người đi và đến rất đông, Viện Kiểm Sát Nhân Dân huyện Thanh Trì – nơi đặt các trụ sở làm việc của cơ quan hành chính huyện Thanh Trì ( BIDV Nam Hà Nội phát hành thẻ và mở tài khoản cho các

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ thẻ tại ngân hàng BIDV chi nhánh nam hà nội (Trang 73 - 92)