Ngoài các hình thức huy động vốn kể trên, Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ còn sử dụng một số hình thức huy động vốn khác nh tín dụng th- ơng mại, thuê tài sản tài chính...Tuy rằng, đây là các nguồn vốn có tính ổn định không cao, nhng cũng phần nào giúp Tổng công ty giải quyết khó khăn về vốn trong sản xuất kinh doanh.
* Nguồn vốn chiếm dụng
Bao gồm: Những chi phí phải trả; tiền ngời mua trả trớc; vốn phải ứng trong các hợp đồng dầu khí ... (xem bảng 2.3).
Bảng 2.3: Nguồn vốn chiếm dụng của PVEP
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
1. Nợ phải trả cho ngời bán 73.906.928.276 1.413.930.477.725 2. Ngời mua trả tiền trớc 943.800.000 453.377.810 3. Vốn phải ứng trong các hợp đồng
dầu khí
366.640.264.600 134.243.769.3734. Phải trả nội bộ 3.253.247.518.397 9.758.155.841.210 4. Phải trả nội bộ 3.253.247.518.397 9.758.155.841.210
5. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc 3.138.287.009.158 2.946.257.249.026
Tổng 6.833.025.520.431 14.253.040.715.144
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đợc kiểm toán, cho năm tài chính kết thúc 2007 và 2008 của PVEP
Chỉ tính riêng trong năm 2009, PVEP đã triển khai vay thơng mại với mức 170 triệu USD cho 2 dự án phát triển mỏ của VRJ 09-3 và Trờng Sơn 46- 02, hợp đồng tín dụng cho dự án Thăng Long 15-2/01 với trị giá khoảng 300 triệu USD.
* Huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu
Đây là phơng thức huy động vốn cha đợc triển khai mạnh mẽ tại PVEP. Bởi lẽ trên thực tế, kênh huy động vốn này thờng đợc triển khai ở cấp Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hoàn thiện cơ chế tài