- Cơ chế cho thuê, cầm cố, thế chấp tài sản
Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ có quyền cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản thuộc quyền quản lý của Tổng công ty để phục vụ cho việc phát triển kinh doanh( trừ tài sản đi thuê, mợn, giữ hộ, nhận thế chấp), không bao gồm quyền khai thác các mỏ dầu khí, các tài sản mà Tập đoàn Dầu khí giao cho Tổng công ty khai thác. Thẩm quyền quyết định việc thế chấp, cầm cố đợc qui định nh ở mục vay vốn.
- Cơ chế thanh lý, nhợng bán tài sản
Nhằm tái đầu t đổi mới công nghệ, Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ đợc chủ động thanh lý, nhợng bán những tài sản kém chất lợng, lạc
hậu về kỹ thuật, không còn nhu cầu sử dụng, tài sản h hỏng không thể phục hồi, tài sản hết thời hạn sử dụng, theo cơ chế sau:
+ Tổng giám đốc quyết định việc thanh lý, nhợng bán những khoản đầu t dài hạn, tài sản cố định do tổng giám đốc quyết định đầu t, mua sắm và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng thành viên về quyết định của mình.
+ Hội đồng thành viên quyết định việc thanh lý, nhợng bán những khoản đầu t dài hạn, tài sản cố định do Hội đồng thành viên quyết định đầu t, mua sắm và chịu trách nhiệm trớc Chủ sở hữu về quyết định của mình.
+ Những tài sản khi thanh lý, nhợng bán nằm ngoài mức trên do Chủ sở hữu quyết định.
Phơng thức thanh lý, nhợng bán tài sản do ngời có thẩm quyền nêu ở trên quyết định và phù hợp với qui định của pháp luật.
- Cơ chế đánh giá, xử lý tổn thất tài sản
Hàng năm công ty mẹ, các đơn vị thành viên của Tổng công ty thực hiện kiểm kê hiện vật và giá trị tất cả các loại tài sản đang quản lý, sử dụng. Kết thúc kiểm kê phải lập biên bản, đối chiếu so sánh với sổ sách kế toán. Mọi thay đổi về tài sản giữa thực tế kiểm kê với hồ sơ theo dõi tài sản đều phải đợc xác minh rõ nguyên nhân và qui trách nhiệm. Việc kiểm kê đối với tài sản sử dụng trực tiếp cho các Hợp đồng dầu khí phải tuân thủ theo qui định của Hợp đồng dầu khí.
Tài sản phát hiện thiếu khi kiểm kê hoặc thất thóat tài sản trong quá trình kinh doanh đều phải đợc xác định nguyên nhân, lập phơng án xử lý và quy trách nhiệm. Nếu tổn thất tài sản do nguyên nhân chủ quan phải qui trách nhiệm bồi thờng bằng vật chất và xử lý hành chính. Hình thức xử lý hành chính do Tổng giám đốc quyết định tuỳ theo mức độ tổn thất và tính chất vụ việc.
Mọi tổn thất tài sản sau khi trừ tiền đền bù, đợc bù đắp bằng quỹ dự phòng tài chính. Nếu quỹ dự phòng không đủ bù đắp thì phần thiếu đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với chuẩn mực kế toán. Trờng hợp giá trị tổn thất lớn làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh của Tổng công ty, thì Tổng giám đốc báo cáo để Hội đồng thành viên trình Chủ sở hữu quyết định phơng án xử lý.
- Cơ chế quản lý khấu hao tài sản cố định
Tài sản cố định của Tổng công ty phải đợc trích khấu hao theo quy định của Nhà nớc. Toàn bộ khấu hao tài sản cố định thuộc nguồn vốn Nhà nứoc đợc để lại tái đầu t, thay thế đổi mới tài sản cố định và sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
Đối với tài sản cố định do Tổng công ty đầu t xây dựng đã hoàn thành đa vào sử dụng nhng cha quyết toán xây dựng công trình thì Tổng công ty tạm xác định nguyên giá trị tài sản để trích khấu hao. Sau khi có quyết toán chính thức, chênh lệch tăng hoặc giảm so với nguyên giá tạm tính sẽ đợc điều chỉnh. Tổng công ty thực hiện chế độ trích khấu hao tài sản theo quy định của Nhà nớc. Đối với những tài sản đặc thù, Tổng công ty xây dựng tỷ lệ khấu hao cụ thể cho từng loại tài sản phù hợp với đặc thù và lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty trình Bộ Tài chính phê duyệt.
Xem bảng 2.4
Bảng 2.4: Khấu hao tài sản cố định của PVEP
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Tiêu chí Năm 2007 Năm 2008
1.TSCĐ hữu hình - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
1.178.225.806.551 472.893.657.985 1.288.745.431.884 512.827.619.434 2. TSCĐ vô hình - Nguyên giá
- Giá trị hao mòn luỹ kế
18.635.401.169 6.835.080.161
30.972.279.225 12.954.646.729
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đợc kiểm toán, cho năm tài chính kết thúc 2007 và 2008 của PVEP - Cơ chế với hạn mức tồn quỹ tiền mặt và đầu t ngắn hạn tiền nhàn rỗi
Tổng Giám đốc quy định hạn mức tồn quỹ tiền mặt tại văn phòng công ty mẹ và các đơn vị trực thuộc cho phù hợp và có tính đến những trờng hợp đặc biệt. Số tiền vợt quá mức tồn quỹ tiền mặt phải đợc gửi trong tài khoản của công ty mẹ mở tại tổ chức tài chính - tín dụng.
Hội đồng thành viên quyết định hình thức đầu t ngắn hạn lợng tiền nhàn rỗi theo các hình thức khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Chỉ đợc đầu t ngắn hạn bằng số tiền nhàn rỗi thực có của công ty mẹ theo các hình thứcc sau: 1) Gửi tiền trong tài khoản mở tại các tổ chức tài chính - tín dụng. 2) Mua trái phiếu kho bạc, trái phiếu do chính quyền địa phơng phát hành, trái phiếu công trình do cơ quan nhà nớc phát hành, trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu và các giấy tờ có giá khác. 3) Uỷ thác đầu t ngắn hạn qua các tổ chức tài chính - tín dụng.
Công ty mẹ thực hiện trích lập dự phòng giảm giá đầu t ngắn hạn theo quy định của Nhà nớc.
Công nợ của công ty mẹ bao gồm các khoản phải thu, phải trả phát sinh trong hoạt động kinh doanh và các khoản nợ do huy động vốn. Công ty mẹ phải mở sổ theo dõi công nợ theo từng đối tợng và laọi công nợ, đôn đốc thu hồi nợ và tìm mọi biện pháp để trả nợ. Trớc khi khóa sổ lập báo cáo tài chính năm, công ty có trách nhiệm đối chiếu công nợ với khách nợ hoặc chủ nợ.
Công ty trích lập dự phòng cho các khoản nợ phải thu khó đòi theo quy định hiện hành. Công ty mẹ có trách nhiệm chỉ đạo, hớng dẫn các đơn vị thành viên quản lý công nợ để đảm bảo tránh thất thóat tài sản của Tổng công ty.
- Cơ chế cho thuê hoạt động, liên doanh, liên kết, góp vốn đầu t.
Công ty mẹ có quyền ch thuê hoạt động, thực hiện liên doanh, liên kết kinh doanh, kiên kết điều hành, hoặc góp vốn với tổ chức, cá nhân bên ngoài theo nguyên tắc hợp pháp, hiệu quả và không làm ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh bình thờng của Công ty. Khi góp vốn đầu t bằng tài sản, Công ty mẹ phải xác định giá trị tài sản đem góp vốn theo giá thị trờng. Thẩm quyền quyết đinh việc đầu t ra bên ngoài Tổng công ty do Hội đồng thành viên qui định phù hợp với qui định của Tập đoàn.
- Cơ chế với bảo hiểm
Để hạn chế rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các dự án, các tài sản của Tổng công ty đều phải đợc mua bảo hiểm. Tổng công ty có trách nhiệm giám sát các nhà thầu trong việc mua bảo hiểm đối với hợp đồng nhà thầu phụ.
Tổng công ty mua bảo hiểm cho ngời lao động bao gồm cả bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm không bắt buộc. Việc mua bảo hiểm không bắt buộc cho ngời lao động phụ thuộc vào sự chấp thuận của đại diện Chủ sở hữu.