Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu đã có sự tăng trởng nhanh chóng, ổn định trong thời gian qua, song nguồn vốn này còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh của Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ. Bởi suất đầu t cho dự án thăm dò khai thác dầu khí thờng rất lớn. Vì vậy, để giải quyết nhu cầu về vốn, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục, đạt hiệu quả cao Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ đã sử dụng linh hoạt các hình thức huy động vốn(cả trong và ngoài nớc) khác nh: vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng phi ngân hàng khác, thuê tài sản tài chính và nhiều hình thức khác.
Hàng năm, căn cứ vào nhu cầu đầu t sản xuất kinh doanh, công ty mẹ, cũng nh các công ty con thành viên xây dựng kế hoạch huy động, sử dụng vốn vay trình lên Hội đồng giám đốc xem xét quyết định. Tuy nhiên đòi hỏi kế hoạch huy động, sử dụng vốn vay của các đơn vị phải có tính khả thi cao, an toàn và bảo đảm hiệu quả kinh tế.
Thẩm quyền quyết định huy động vốn đợc phân định nh sau: Chủ sở hữu quyết định các hợp đồng vay vốn có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản ghi trên báo cáo tài chính gần nhất của Tông công ty; Hội đồng thành viên đợc quyền quyết định các phơng án huy động vốn có giá trị từ 30% đến 50% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính gần nhất của Tổng công ty, nhng không vợt quá mức tuyệt đối do Tập đoàn Dầu khí qui định trong từng thời kỳ.
Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định các hợp đồng vay vốn có giá trị dới 30% tổng giá trị tài sản trên báo cáo tài chính gần nhất của Tổng công ty, nhng không vợt quá mức tuyệt đối do Hội đồng thành viên qui định trong từng thời kỳ.
Trong tổng nguồn vốn kinh doanh nói chung, nguồn vốn vay nói riêng của Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ, nguồn vốn tín dụng huy động của ngân hàng, tổ chức tín dụng là nguồn vốn quan trọng và chiếm tỷ lệ lớn nhất. Nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả và thực hiện đúng các qui định của ngân hàng trong việc sử dụng vốn vay, nh hoàn trả gốc, lãi vay đúng kỳ hạn nên Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ đã xây dựng và duy trì đợc mối quan hệ với tất cả các ngân hàng thơng mại, các tổ chức tín
dụng khác. Bằng tài sản và uy tín của mình công ty mẹ đã bảo lãnh cho các công ty con vay vốn trung và dài hạn để đầu t, vay theo hạn mức để đáp ứng nhu cầu vốn lu động thờng xuyên cần thiết tại các ngân hàng nh Ngân hàng Đầu t và Phát triển (BIDV), Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank), Ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam (Vietcombank), Quỹ hỗ trợ phát triển...Bảng số liệu 2.2 phần nào phản ánh điều đó.
Bảng 2.2: Nợ phải trả của PVEP
Đơn vị tính: Việt Nam đồng
Nợ phải trả Năm 2007 Năm 2008
Nợ ngắn hạn 9.559.840.460.423 18.048.205.803.335
Nợ dài hạn 192.024.989.148 134.775.445.057
Tổng 9.751.865.449.571 18.182.981.248.392
Nguồn: Báo cáo tài chính hợp nhất đã đợc kiểm toán, cho năm tài chính kết thúc 2007 và 2008 của PVEP
Ngoài ra để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn kinh doanh, đa dạng hóa nguồn huy động, hạn chế rủi ro do tập trung nguồn vay vào một số ngân hàng, tổ chức tín dụng nhất định Tổng công ty Thăm dũ Khai thỏc Dầu khớ đã ban hành quy chế huy động vốn làm cơ sở thực hiện các hoạt động huy động vốn.