tính độc lập, tự chủ trong hoạt động kinh doanh.
Hoàn thiện cơ chế tài chính suy đến cùng là giải quyết những mối quan hệ kinh tế trong lĩnh vực tài chính nhằm tạo điều kiện cho toàn tổ hợp phát
triển một cách có hiệu quả. Qua phân tích một số vấn đề tồn tại ở chơng2 cho thấy việc tăng cờng, mở rộng quyền tự chủ tài chính thực sự cho Tổng công ty cũng nh các doanh nghiệp thành viên là một đòi hỏi tất yếu.
Mặc dù, đã có những cải tiến đáng kể nhng với cơ chế tài chính hiện hành, công ty mẹ cũng nh các doanh nghiệp thành viên còn bị những ràng buộc về nhiều mặt trong các hoạt động nh vay vốn, đầu t vốn, sử dụng vốn, sử dụng các quỹ chuyên dùng, thanh lý, nhợng bán tài sản cố định,... Tất nhiên, không thể không duy trì những công cụ quản lý nhất định để định h - ớng và kiểm soát các doanh nghiệp. Tuy nhiên, sự can thiệp quá chi tiết và còn mang tính chất hành chính sự vụ của một số đầu mối quản lý đối với công ty mẹ và các doanh nghiệp thành viên là không cần thiết. Điều này không chỉ đúng khi phân tích cơ chế tài chính hiện hành ở nớc ta mà còn là kết luận rút ra từ kinh nghiệm của các nớc công nghiệp phát triển. Muốn tăng tính linh hoạt và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp, phải tạo ra cơ chế thông thóang, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động một cách chủ động.
Cùng với việc đề ra tính tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ chế tài chính phải thể hiện rõ quyền và nghĩa vụ của công ty mẹ đối với công ty con và ngợc lại.
3.1.2.3 Cơ chế tài chính của Tổng công ty phải đảm bảo tăng cờng vai tròkiểm tra, giám sát của Nhà nớc đối với công ty mẹ, của công ty mẹ đối với