Tình hình xuất khẩu laođộng Việt Nam sang Nhâ ̣t Bản hiện nay

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 29 - 30)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

1. Tình hình xuất khẩu laođộng Việt Nam sang Nhâ ̣t Bản hiện nay

Theo thống kê từ Hiệp hội Xuất khẩu lao động Việt Nam (VAMAS), hiện Việt Nam đã có trên 400.000 lao động các loạiđang làm việctại các doanh nghiệpởNhậtBản,đứng đầu trong nhóm Đơng Nam Á. Tiếp theo là Philippines với 164.006 người, theo sau là hai nước Indonesia và Thái Lan. Cụthể, riêng năm 2019, kếhoạchđưa lao độngViệt Nam

đi làm việc ở thị trường ngoài nước theo hợp đồng là 120.000 lao động, trong đó thị trường: Nhật Bản: 53.610 lao động, Đài Loan: 41.174 lao động, Hàn Quốc: 5.898 lao

động, Rumania: 1.103 lao động, Ả rập - Xê út: 817 lao động, Macao: 324, Malaysia: 304

lao động và các thị trường khác. Chỉ riêng chín tháng đầu năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 104.615 lao động, đạt 87,2% kế hoạch cả năm.

Trong đó, Đài Loan và Nhật Bản là nhữngđiểmđến hàng đầucủa người lao động Việt

Nam, chiếm 91% tổng số người Việt Nam làm việc ở ngoài nước (Nguyễn Tuyến, 2020b). Như vậy, có thể nói, Nhật Bản đang là thị trường xuất khẩu lao động lớn và rất tiềm năngcủaViệt Nam. Bài toán hiện nay là làm thế nào đểViệt Nam duy trì đượcưuthếđó, tiếp tục là một trong những nguồn tuyển dụng ưa thích của nhiều doanh nghiệp Nhật Bản.

Các chương trình đưa số lượng lớn lao động nước ngồi sang Nhật Bản như TITP, du học sinh, kỹ năng đặc định, và hộ lý và điều dưỡng đều có sự đóng góp đáng kể của

lao động Việt Nam.

1.1. Thực tâ ̣p sinh (TITP) - Chương trình hợp tác lao độnglớnnhất

Trong chương trình Thực tập sinh (TITP), Việt Nam là quốc gia có số lao động tăng nhanh nhất với tốc độ tăng 31,9%. Theo số liệu thống kê mới nhất, Việt Nam có 326.840 lao độngtạiNhật Bản, đứng đầu trong nhóm Đơng Nam Á, tiếp theo là Philippines với 164.006 người, Indonesia và Thái Lan cũng nằm trong nhóm các quốc gia có số lượng lao động lớn tại Nhật Bản. Các nước còn lại như Campuchia, Myanmar, Malaysia cũng đang thúc đẩy việc tăng cường đưa lao động đến “đất nước Mặt Trời mọc” (Nguyễn Tuyến, 2020a).

Theo thống kê của Tổng cục Quản lý Xuất nhập cảnh và Cư trú, đến hết tháng 11/2019 đã có 84.817 thực tập sinh Việt Nam nhập cảnh mới Nhật Bản, tăng 27,3% so với cùng kỳnămtrước(số này chưa bao gồm 11.392 thựctập sinh nămthứtưnhậpcảnh),

nâng tổng số thực tập sinh Việt Nam tại Nhật Bản đến thời điểm tháng 10/2019 lên 193.912 người, chiếm 50,5% tổng số thực tập sinh nước ngoài tại Nhật Bản. Tiếp theo là

Trung Quốc với 86.982 người, chiếm 22,6%, Philippines 34.965 người, chiếm 9,1% và Indonesia 32.489 người, chiếm 8,5%. Thực tập sinh Việt Nam làm việc chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất chế tạo (gồm cả sản xuất đồ ăn, uống), xây dựng và nông nghiệp. Các

doanh nghiệp Nhật Bản tiếp tục có đánh giá tích cực đối với thực tập sinh Việt Nam, nhất là những thực tập sinh năm thứ tư và năm thứ năm về tay nghề (Nguyễn Tuyến, 2020a).

1.2.Du học sinh

Theo số liệu của Tổng cục Xuất nhập cảnh Nhật Bản, tính đến cuối tháng 6/2019, có 82.266 du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản. Đây là loại visa đem lại lợi ích cho các doanh nghiệp làm giáo dục tại Nhật Bản cũng như bù đắp tình trạng thiếu hụt lao động trong ngành dịch vụ Nhật Bản, là nguồn cung cấp lao động bán thời gian cho các nhà

hàng, siêu thị, cửa hàng tiện lợi, khách sạn, … (Nguyễn Tuyến, 2020b).

1.3. Kỹnăngđặcđịnh v lao động có trình độ chuyên môn cao

- Kể từ tháng 5/2019, lao động kỹ năng đặc định nước ngoài đầu tiên nhập cảnh

Nhật Bản là người Việt Nam. Theo số liệu chính thức, đến hết tháng 11/2019, trong tổng số 544 lao động kỹ năng đặc định nước ngoài nhập cảnh Nhật Bản, Việt Nam chiếm số đôngnhất với 280 người, chiếm 51,5%.

- Đối với lao động có trình độ chun mơn cao, hiện có gần 500 lao động có trình

độ từ cao đẳng, đại học trở lên đang làm việc tại Nhật Bản theo visa kỹ thuật, nhân văn, ... Trong số này, nhiều lao động là du học sinh tốt nghiệp trường cao đẳng nghề, đại học rồi ở lại làm việc nhưng cũng ngày càng nhiều lao động được tuyển trực tiếp từ Việt Nam sang theo hợp đồng cá nhân. Lao động Việt Nam loại này cũng luôn được các doanh nghiệp Nhật Bản đánh giá cao về trình độ, năng lực (Nguyễn Tuyến, 2020b).

1.4.Các chương trình tuyểndụngthực tâ ̣p sinh hộ lý vđiềudưỡng EPA

EPA là chương trình xuất khẩu lao động ngành điều dưỡng và hộ lý sang Nhật Bản,

kếtquảcủaHiệpđịnh đối tác kinh tế (EPA) Việt Nam - NhậtBản kýnăm 2012.

- Trong khuôn khổ chương trình tuyển dụng điều dưỡng, hộ lý EPA, năm 2019 là

nămthứ hai hộ lý EPA Việt Nam tham gia kỳ thi quốc gia NhậtBản theo quy định. Trong

số 106 lao động Việt Nam tham gia, có 93 người đỗ, đạt tỷ lệ 87,7%, cao hơn mức đỗ

bình quân và cao hơn nhiều so với tỷ lệ đỗ của một số nước Đông Nam Á.

- Đối với điều dưỡng, năm 2019, có 48 điều dưỡng Việt Nam tham gia thi, có 23

người đỗ, đạt tỷ lệ 47,9%, cao hơn nhiều so với tỷ lệ đỗ của điều dưỡng EPA Indonesia và Philippines. Về thực tập sinh hộ lý, đến nay, thực tập sinh hộ lý Việt Nam vẫn chiếm sốlượng đông nhất với khoảng 1.000 người.

Mặc dù sốlượng công ty đượcđưathựctập sinh hộ lý tăng lên nhưngsốlượngnhập cảnh không tăng nhiều do nguồn ứng viên hạn chế, lại thêm thời gian đào tạo dài. Các cơ sở tiếp nhận ở Nhật Bản đánh giá cao thực tập sinh hộ lý Việt Nam và có nhu cầu tiếp nhậnsốlượng lớn (Nguyễn Tuyến, 2020b).

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 29 - 30)