- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)
GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN CUNG LAOĐỘNG CHẤT LƯỢNG CAO
Solutions to create supply of high quality labor
Tơ Đình Tuân1
Theo danh sách cập nhật đến cuối tháng 12-2021, dân số Việt Nam có 98,6 triệu người, xếp thứ 15 trên thế giới. Ở châu Á, dân số Việt Nam xếp thứ tám, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Pakistan, Bangladesh, Nhật Bản, Philippines. Trong khối ASEAN, dân số Việt Nam chỉ xếp sau Indonesia (278 triệu người), Philippines (111,7 triệu người); xếp kế nước ta là Thái Lan (70 triệu người), Myanmar (55 triệu người), Malaysia (33 triệu người)…
Về diện tích, nước ta đứng thứ 66 trên thế giới. Trong khối ASEAN, nước ta chỉ nhỏ hơn Indonesia, Myanmar, Thái Lan.
Lợithế vàđiểmnghẽn
Như vậy, nước ta là nước có diện tích vào nhóm 1/3 nước lớn trên thế giới và dân số nằm trong nhóm 1/10 nước lớn trên thế giới. Nói như vậy để thấy nước ta có những thuận lợi về diện tích tự nhiên và nguồn nhân lực, là một yếu tố quan trọng trong phát triển, hội nhập.
Nhìn qua lao độngĐơng Á, bài họctừ Nhâ ̣t Bản, Hàn Quốc
Trong tổng quan về nguồn nhân lực, dù đang là cơ cấu dân số vàng song xu thế già
hóa dân số tại Việt Nam tăng nhanh. Tình trạng này đãphổ biến tại Nhật Bản. Vậy nước này giải bài toán nhân lực ra sao, tương tự là Hàn Quốc với những thành công về phát triển nguồn nhân lực, đem lại cho Việt Nam những kinh nghiệm gì?
Thựctrạngnguồn nhânlựcViệt Nam, nhữnglợithế,điểm mạnh
Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), chỉ số vốn nhân lực (HCI) của Việt
Nam đã tăng từ 0,66 lên 0,69 trong 10 năm (2010 – 2020). Việt Nam là một trong những
nước ở khu vực Đơng Á - Thái Bình Dương có điểm cao nhất về chỉ số vốn nhân lực. Điều này phản ánh những thành tựu lớn trong giáo dục phổ thông và y tế trong những năm qua. Giai đoạn 2000 - 2017, phát triển vốn nhân lực đóng góp khoảng 1/3 tăng trưởng
GDP bình qn đầu người.
Nhữngbất câ ̣p của nhân lựcViệt Nam
Bên cạnhlợithếvềnguồnlựcđôngđảo và nhữngyếutố tích cực,đóng góp quan
trọng,nguồn nhân lựcViệt Nam đứngtrướcnhiều thách thức, có nhữngbấtcậpcầnkhắc phục. Bà Valentina Barcucci, chuyên gia ILO tại Việt Nam cho rằng Việt Nam khó áp dụng những thế mạnh từng giúp nước ta trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp để đạt bước phát triển tiếp theo.
Thách thức trên đường phát triển
Dễ thấy nhất là hệ thống đào tạo đại học, cao đẳng, đặc biệt là đào tạo nghề. Quy
mô đàotạo và cơ cấu đàotạo củahệthống đàotạo nghề nghiệpchưa đápứng nhu cầu
của xã hội. Đang có sự “lệch pha” nhất định giữa hệ thống đào tạo với nhu cầu thực tế về
nhân lực, giữa yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội với mong muốn của người học, thể hiện trong cơ cấu đào tạo,tình trạng thất nghiệp vàcấu trúc nguồn nhân lực.
Giải pháp phát triểnnguồn nhân lực trong yêu cầumới
Chiến lược phát triển kinh tế- xãhội giai đoạn 2021- 2030 đãđề ra định hướng và nhiệm vụ cho hệ thống giáo dục nghề nghiệp là mở rộng quy mô để nâng tỉ lệ lao động
qua đào tạo đạt 70% trong tổng lực lượng lao động, trong đó có 30% có văn bằng, chứng chỉ vào năm 2025; các tỉ lệ tương ứng là 75% và 40% vào năm 2030; đồng thời nâng cao
chất lượng đào tạo, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nguồn nhân lực nước ta