Hoàn thiện quan điểm về xuất khẩu laođộng

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 34 - 35)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

5. Giải pháp nângcao chất lượng laođộng để xuất khẩu sang Nhâ ̣t Bản

5.1. Hoàn thiện quan điểm về xuất khẩu laođộng

- Các nhà hoạch đinh chính sách, các cơ sở đào tạo, các doanh nghiệp và cả người

lao độngcầnphải xác định rõ rằng, trong nhiềunămtới,đưa lao độngđi làm việcởnước

ngồi ln phải là một giải pháp lâu dài, phù hợp xu hướng nguồn cung trong nước cũng

như nhu cầutuyểndụng lao độngcủamộtsốnước ngày càng lớn, nên cần có những chính sách, biện pháp đồng bộ, căn bản để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực xuất khẩu, tránh tình trạng “ăn đong, bóc ngắn cắn dài”.

- Do địi hỏi của thị trường xuất khẩu lao động cũng như do sự cạnh tranh ngày càng

vực, nên đã đến lúc thị trường lao động của nước ta không chỉ dựa mãi vào lợi thế lao động phổ thông giá rẻ, mà cần phải coi trọng việc nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu; đề cao hình ảnh dân tộc, thương hiệu lao động Việt Nam.

-Ngoài tiêu chuẩnvềthểlực,cần chú ý đàotạođể nâng cao trình độvăn hóa, trình

độ chun mơn kỹ thuật và tay nghề, và giáo dục người lao động có thái độ, tác phong làm việc chun nghiệp, tơn trọng kỷ luật, có lối sống lành mạnh, và biết ứng xử có văn

hóa và văn minh.

- Để nâng cao chất lượng nguồn lao động xuất khẩu sang Nhật Bản, bên cạnh đòi

hỏi ý thức bản thân người học cịn phải có sự chung tay của cả nhà trường lẫn doanh nghiệp. Theo đó, cần phải có sự kết nối, hợp tác với nhau để qua đó định hướng, bồi dưỡng kiến thức, thay đổi tư duy của học viên với suy nghĩ học để đi làm việc nước ngoài,

khi trở vềphải làm chủ,…

- Khi xây dựng chương trình đào tạo, phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn của thị

trường và doanh nghiệp, từ đó mới xác định dạy gì, kiến thức, thực hành ra sao. Quá trình thiết kế đào tạo phải bài bản trên cơ sở chun mơn của doanh nghiệp, từ đó sẽ nâng cao cả hai mặt lượng và chất cho nhân sự xuất khẩu lao động tại Việt Nam.

- Bên cạnh đó, cần gắn kết giữa đào tạo với thị trường lao động và sự tham gia của

doanh nghiệp, xây dựng các mối quan hệ chặt chẽ giữa giáo dục nghề nghiệp với thị trường lao động cả ở cấp độ vĩ mô và cấp cơ sở giáo dục nghề nghiệp, ...

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 34 - 35)