Tại sao Nhâ ̣t Bản là thị trường hấp dẫn của laođộng xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 30 - 32)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

2. Tại sao Nhâ ̣t Bản là thị trường hấp dẫn của laođộng xuất khẩu Việt Nam

Nhật Bản được đánh giá là một thị trường xuất khẩu lao động hấp dẫn của Việt

Nam, vì những lý do chủyếu sau:

- Trước hết, nhu cầu tuyển dụng lao động của Nhật Bản hiện đang và sẽ rất lớn.

trình xuất khẩu lao động Nhật Bản. Theo đó, kể từ tháng 4/2019, trong vịng năm năm

(2019-2023), Nhật Bản sẽ tiếp nhận 345.000 lao động nước ngoài cho các ngành đang thiếu hụt lao động như xây dựng, nông nghiệp, điều dưỡng, … Những lao động được chọn sẽ là công dân Trung Quốc, Indonesia, Mongolia, Myanmar, Nepal, Thái Lan, Philippines

và Việt Nam (Thu Linh, 2019).

- Thứ hai, Nhật Bản có khoảng cách địa lý với Việt Nam khơng xa; khí hậu ơn hịa;

là quốc gia Đơng Á có nhiều nét tương đồng và gần gũi về con người, văn hóa, tơn giáo,

phong tục tập quán với Việt Nam;

- Thứ ba, từ nhiều năm qua, quan hệ hữu nghị và hợp tác nhiều mặt giữa hai nước

ngày càng phát triển theo chiều sâu. Nhật Bản đang là nhà đầu tư FDI lớn nhất nhì, nhà xuất nhập khẩu lớn thứ hai, ba, và luôn là nhà viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Ngồi ra, quan hệ hợp tác về văn hóa, giáo dục và quân sự giữa hai nước ngày càng nâng cao cả về quy mô lẫn chất lượng.

- Thứ tư, người lao động Việt Nam thích lựa chọn thị trường Nhật Bản để làm việc

cịn do tại đây có điều kiện làm việc, sinh hoạt và quan hệ chủ thợ tốt; có chế độ đãi ngộ tốt và thu nhập của người lao động cao. Tùy theo ngành nghề và trình độ, mức lương

trung bình trả cho người lao động xuất khẩu ở Nhật thường dao động trong khoảng 1.800- 2.500 USD/tháng, thậm chí 3.000 USD/tháng, cao hơn đáng kể so với các thị trường khác, và với mức thu nhập trên, nhiều lao động sau khi về nước đã có cuộc sống tốt hơn (theo Vinacomvietnam.vn).

- Thứ năm, lao động xuất khẩu làm việc tại Nhật Bản sẽ có nhiều cơ hội học tập và

tiếpcận cơng nghệhiệnđại, tác phong làm việc chun nghiệp và có tính kỷ luật cao.

- Thứ sáu, thị trường lao động Nhật Bản rất đa dạng ngành nghề, hơn hẳn so với các

thị trường Đài Loan, Hàn Quốc. Và người lao động hồn tồn có thể lựa chọn chủ xí nghiệp, lựa chọn ngành nghề tham gia mà mình ưa thích. Từ năm 2020, Nhật Bản chính thức nới rộng từ 66 lên 77 ngành nghề được phép tiếp nhận thực tập sinh nước ngoài, việc gia tăng ngành nghề mở ra nhiều cơ việc làm cho các lao động Việt. Cụ thể là các ngành nghề sau:

+ Nông nghiệp: 2nghề, 6 công việc;

+ Ngư nghiệp: 2 nghề, 9 công việc; + Xây dựng: 22 nghề, 33 công việc;

+ Chếbiếnthựcphẩm: 9 nghề, 14 công việc;

+ Dệt may: 13 nghề, 22 công việc;

+ Cơ khí, kim loại: 15 nghề, 27 cơng việc; + Ngành nghề khác: 13 nghề, 25 công việc [8].

Có thể nói, đó là nền tảng vững chắc giúp thúc đẩy mạnh xuất khẩu lao động của Việt Nam sang Nhật Bản. Tuy nhiên, theo các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thì tuy các đơn đặt hàng khá nhiều và đang tăng mạnh, nhưng cũng khơng ít thách thức đối với người lao động Việt, bởi Nhật Bản là thị trường đòi hỏi khá cao với những điều kiện khắt khe và chính sách tuyển dụng và quản lý lao động ngày càng siết chặt. Hiện nay, hầu hết các đơn đặt hàng của Nhật Bản đều không tiếp nhận lao động nước ngoài tay nghề thấp,

lao động cơ bản, mà chỉ nhận dưới hình thức tu nghiệp sinh và thực tập sinh vào Nhật

Bản nhằm nâng cao tay nghề, đào tạo nguồn nhân lực cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam (theo Vinacomvietnam.vn).

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 30 - 32)