- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)
19 trong quá trình ứng dụng công nghệ cao, đổi mới sáng tạo tại các doanh nghiệp công nghiệp
cơng nghiệp
Trong khi đó, xu thế đổi mới sáng tạo, đổi mới công nghệ, sự giảm thâm dụng lao động sẽ tác động một cách mạnh mẽ lên cơ cấu lao động tại TP.HCM. Do đó sẽ có sự chuyển dịch mạnh mẽ lực lượng lao động theo hướng tích cực, giảm dần việc sử dụng lao động giản đơn sang sử dụng nhóm lao động có kỹ năng và trình độ chun mơn cao. Tuy
nhiên, mộtvấnđềđặt ra là tình trạng khan hiếm lao động có trình độ và kỹnăng,đặcbiệt là lao động có năng lực đáp ứng yêu cầu cao của nhóm nghề ứng dụng cơng nghệ cao và đổi mới sáng tạo, và doanh nghiệp lại càng khó khăn trong bối cảnh đại dịch Covid.
Sự cộng hưởng của bối cảnh diễn biến đại dịch Covid-19 phức tạp, khó lường, ảnh hưởng xấu đến con người và xãhội, cùng với yêu cầu ứng dụng công nghệ cao vào hoạt động sản xuất - kinh doanh đã tạo thử thách cho cả doanh nghiệp và người lao động. Các
ngành, doanh nghiệp thâm dụng lao động hiện nay vẫn đang loay hoay thu hút người lao động từ các tỉnh quay lại TP.HCM để đủ nguồn nhân lực vận hành, sản xuất kinh doanh. Thực tế ứng dụng công nghệ cao, đổi mới sáng tạo trong sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp thời điểm này là chưa đạt kỳ vọng đối với một số ngành nghề trọng điểm
nói riêng và doanh nghiệp cơng nghiệp nói chung. Trong q trình thu hút người lao động
có trình độ và năng lực đáp ứng và giữ chân được họ ổn định việc sản xuất kinh doanh trong môi trường công nghệ và đổi mới, các doanh nghiệp cần biết, hiểu và có giải pháp với những biến động khách quan tương tự như trong thời gian cách ly xã hội do đại dịch Covid-19, mà có thể sẽ dẫn đến áp dụng các biện pháp của tình trạng tiếp tục giảm số
lượng người lao động khi áp dụng hoạt động sản xuất - kinh doanh có sự đổi mới cơng nghệ cao địi hỏi trình độ lao động cao hơn, tiến bộ hơn. Điều này rất cần các chiến lược nguồn nhân lực có năng lực đáp ứng với sự tiến bộ của công nghệ không những đối với
doanh nghiệp mà còn đối với các cơ quan quản lý nhà nước và xã hội cho việc thị trường
lao động Việt Nam và TP.HCM nói riêng, một thị trường đang thiếu và thiếu trầm trọng nguồn nhân lực này. Tuy vậy,vẫn có lựclượng lao động dơi dư vì chưađápứngvớinăng lực và kỹ năng cơng việc có nguy cơ thất nghiệp khi doanh nghiệp sáng tạo đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh. Và khi nguy cơ thất nghiệp cao, các tác động tiêu cực khơng
mong muốnvề phía các nhà quản lý nhà nước và xãhộicầnđược rà sốt và cân nhắc,dự phịng; như an ninh trật tự, an sinh xã hội, chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế, giáo dục cơ
bản. Một lực lượng lao động lớn khi khơng có việc làm, thu nhập và họ vẫn tiếp cận dịch vụ hạ tầng như bệnh viện, trường học, giao thơng, giải trí… thì vấn đề rất cần được nghiên cứu vàcó giải pháp.
Như vậy, cùng với thực trạng đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo như hiện nay và
nghiệp vừa và nhỏ vừa ứng phó với bài tốn thiếu hụt nguồn lao động, vừa làm sao để thu
hút nguồn nhân lực chất lượng cao. Chính quyền thành phố và các nhà chính sách cần quan tâm đồng bộ đến chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới và nghệ cao, chính sách lao
động việc làm nói riêng và chăm lo an sinh xã, đối với cả doanh nghiệp và người laođộng.
4. Một số giải pháp theo định hướng vừa đảm bảo sự an sinh, ổn định xã hội - đemlạigiá trị phát triển bền vững cho các doanh nghiệp