Một số giải pháp theo định hướng vừa đảm bảo sự an sinh, ổn định xã hộ i đem lạigiá trị phát triển bền vững cho các doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 46 - 50)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

4. Một số giải pháp theo định hướng vừa đảm bảo sự an sinh, ổn định xã hộ i đem lạigiá trị phát triển bền vững cho các doanh nghiệp

Theo ILO, thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện an tồn, cần có

các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp, đồng thời thực hiện 3 biện pháp, đó là: (i) bảo vệ người lao động tại nơi làm việc, (ii) kích thích nền kinh tế và nhu cầu về lao động, (iii) hỗ trợ cơng việc và thu nhập. Với thực trạng tình hình đổi mới cơng nghệ, đổi mới sáng tạotại các doanh nghiệp công nghiệp TP.HCM hiện nay, nghiên cứuđềxuất 3 trụcột trên

cần thay đổi (i) kích thích doanh nghiệp đổi mới cơng nghệ và đổi mới sáng tạo, (ii) hỗ trợ đào tạo, phát triển và thu nhập cho người lao động, (iii) bảo vệ người lao động.

(i)Kích thích doanh nghiệp đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo

- Doanh nghiệp phải được yêu cầu và khuyến khích tổ chức hệ thống đổi mới sáng

tạo trong doanh nghiệp để phù hợp và kết nối với hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia theo các quy định, hướng dẫn mà Nhà nước đã ban hành. Doanh nghiệp tập trung đầu tư phát

triển công nghệ mới, dần thay thế cho công nghệ cũ đã lạc hậu, lỗi thời, chủ động trong

tuyển dụng, đào tạo và nâng cao chất lượng đội ngũ nguồn nhân lực của doanh nghiệp

mình. Việc đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo vào trong quá trình sản xuất kinh doanh

sẽ giúp đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao năng suất lao động và tạo giá trị gia tăng cho sản phẩmtạo ra, nâng cao khảnăng cạnhtranh trên thị trường.

- Thực hiện công tác triển khai hữu hiệu Quyết định số 2393/QĐ/UBND ngày 03

tháng 7 năm 2020 của Ủy ban nhân dân Thành phố về phê duyệt chương trình chuyển đổi

số TP.HCM. Trong đó, các cơ quan quản lý phổ biến kiến thức về chuyển đổi sang kinh tế số; hỗ trợ phát triển thương mại điện tử; thúc đẩy chuyển đổi số tại các doanh nghiệp và tiếp tục tăng cường thực hiện Chính sách hỗ trợ phát triển các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ công nghệ cao, theo Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 về chính sách phát triển một số ngành cơng nghiệp hỗ trợ gồm các chính sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đối với các ngành: cơ khí chế tạo, điện tử - tin học, sảnxuấtlắp ráp ô tô, dệt - may, da giày và công nghiệphỗtrợ cho phát triển công nghiệp công nghệ cao.

-Quan tâm sâu sắc đến việc thực hiện Chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đổi mới công nghệ, tham gia chuỗi cung ứng tại Khu Công nghệ cao, Khu công nghiệp. Tiếp tục hỗ trợ cho vay kích cầu; hỗ trợ doanh nghiệp tham gia hiệu quả hơn các chương trình, các đề án, nhiệm vụ khoa học - cơng nghệ; hỗ trợ doanh nghiệp nhằm nâng cao năng lực tham gia chuỗi cung ứng sản phẩm cho các doanh nghiệp cơng nghiệp. Nhằm kích thích các doanh nghiệp đổi mới sáng tạo, từ đó tăng cầu lao động, TP.HCM tiếp tục triển khai thêm nhiều chương trình hỗ trợ cho doanh nghiệp, tập trung vào cấp vốn, ưu đãi giải ngân vốn cho

hoạt động đầu tư đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo, giảm lãi suất vay, miễn giảmthuế,

giãn nợ, hỗ trợ xúc tiến thương mại…

(ii) Hỗ trợ đào tạo, phát triển và thu nhập cho người lao động

nghiệp đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp với các khố học chun mơn, cơng nghệ và kỹ năng ngay tại nơi làm việc để nâng cao năng lực của người lao động trong doanh nghiệp. Tăng cường áp dụng các chương trình, khóa học thực hành ngắn hạn cho người lao động với chương trình đào tạo linh hoạt, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động; các khóa đào tạo trên cơ sở hợp tác giữa nhà trường với các doanh nghiệp tại nơi làm việc với mục tiêu là chuyển từ tự phát nặng về số lượng hình thức sang chất lượng, có kết nối giữa đào tạo và sử dụng, phương pháp đào tạo làm cho người học chuyển từ thụ động sang chủ động sáng tạo, khơng ngại đương đầu với khó khăn, thách thức.

-Thúc đẩy việc áp dụng mơ hình đào tạo mới trong bối cảnh cách mạng cơng nghiệp

4.0thay thế mơ hình đàotạotruyềnthống trong các cơsởđàotạonghề,trường trung cấp,

cao đẳng và đại học trên địa bàn thành phố theo tổng kết của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO). Do đó, rất cần thiết hồn thiện hệ thống giáo dục - đào tạo theo hướng mở, tính

hội nhập, phân tầng, phân luồng là công tác rất quan trọng trong việc cung cấp nguồn

nhân lực chất lượng cao. Chương trình đào tạo, phương pháp dạy và học phải thường xuyên cậpnhật, đổimới theo hướng phát huy tư duy sáng tạo,nănglựctự học,tự nghiên

cứu, tăng thời gian thực hành. Việc đào tạo cần tiếp cận theo hướng chuyên sâu cho từng

ngành nghề nhằm thích ứng với sự phát triển của khoa học - công nghệ, hội nhập quốc tế và cách mạng cơng nghiệp 4.0. Bên cạnhđó,cũngcần có các cơchếđánh giá độingũ nhà giáo khi tham gia giảngdạyđể phù hợpvớichương trình đàotạo,sựtiếnbộcủa khoa học kỹ thuật và nhu cầu phát triển của xã hội.

- Dùng các biện pháp quản lý nhà nước gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc tham gia đào tạo nguồn nhân lực phục vụ hoạt động của doanh nghiệp. Cơ quan quản

lý nhà nước, các nhà chính sách cần thiết xây dựng quy định cụ thể về chính sách khuyến

khích gắn kết hoạt động đào tạo của nhà trường với hoạt động sản xuất - kinh doanh của

doanh nghiệp; quy định trách nhiệm của doanh nghiệp tham gia cùng nhà trường xây dựng chương trình đào tạo, tạo điều kiện để nhà trường tiếp cận trang thiết bị tiên tiến, cơng nghệ sản xuất hiện đại phục vụ q trình giảng dạy; đẩy mạnh triển khai mơ hình đào tạo “training by doing” “đào tạo thông qua công việc” tạo điều kiện cho người học có cơ hội tiếp cận với cơng nghệ, kỹ thuật, tích lũy kinh nghiệm trong q trình học; mở rộngcơhội thực hành.

(iii) Bảo vệngườilao động

- Hỗ trợ tư vấn, giới thiệu việc làm để người lao động có cơ hội tìm được cơng việc

khác, công việc khác khi họ không đáp ứng được yêu cầu nâng cao năng lực chuyên môn

thông qua hệ thống Trung tâm dịch vụ việc làm công lập. Các Trung tâm dịch vụ việc làm

công lập mở rộng hệ thống thơng tin thị trường lao động, tích cực quan hệ tìm kiếm nhu

cầu tuyển dụng lao động trong các thành phần kinh tế và nhu cầu nhân lực các tỉnh, thành phố phía Nam. Thành phốtập trung hỗtrợngười lao động vay vốntừQuỹquốc gia về việc làm, Quỹ xố đói giảm nghèo, Tổ chức tài chính vi mơ CEP… để chuyển đổi cơng việc. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề ngắn hạn và theo thực tế nhu cầu của người

lao động và nhu cầu của thị trường. Tập trung giới thiệu việc làm, ưu tiên người lao động ở các tỉnh thành khác bị mất việc làm có cơ hội tìm được cơng việc khác, công việc tạm thời kểcảtại quê nhà củahọ.

- Cần tăng cường kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc giao kết hợp đồng lao động, thực

nghiệp, đặc biệt là các khu vực tư nhân. Quan hệ lao động, chế độ phúc lợi và chăm sóc cả về mặt thể chất lẫn tinh thần cho người lao động cần được chính quyền địa phương,

ban quản lý các khu cơng nghệ cao, khu công nghiệp quan tâm giám sát hơnđểcảithiện.

- Để thu hút và giữ chân lao động có chun mơn, tay nghề cao ngoại tỉnh, Thành

phố cần có những chính sách và hành động cụ thể như trợ cấp linh hoạt, nhanh chóng, kịp thời và minh bạch hơn. Các dịch vụ xã hội với sự ưu đãi đặc biệt như hỗ trợ nhà ở, giữ trẻ, y tế, văn hóa, thể thao, giá điện… cho lao động chất lượng cao nhập cư cần được đầu tư xây dựng hoặc có chế độ đặc biệt hỗ trợ giá.

Ti liệutham khảo

Bộ Công Thương Việt Nam (2021). Việt Nam đang bắt kịp đà tăng chỉ số đổi mới sáng tạo của thế giới. Nguồn: https://moit.gov.vn/vietnam-dang-bat-kip-da-tang-chi-so-

doi-moi-sang-tao-cua-the-gioi.html

Cao Minh Nghĩa (2020). Báo cáo tổng hợp “Giải pháp giảm thâm dụng lao động tại các

ngành công nghiệp thâm dụng lao động trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh - Tăng

cường ứng dụng Cơng nghệ cao là một nghiên cứu điển hình”. TP. HCM, Viện

Nghiên cứu Phát triển, 78.

Cao Thoa (2017). 4 ngành công nghiệp chủ lực của TPHCM phát triển chưa xứng tiềm năng. Nguồn: https://vov.vn/kinh-te/4-nganh-cong-nghiep-chu-luc-cua-tphcm-

phat-trien-chua-xung-tiem-nang-671570.vov

Cổng thông tin Đổi mới sáng tạo và Chuyển giao công nghệ - Techport http://techport.vn/

gioi-thieu-chung-3.html

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. Báo cáo kết quả điều tra trình độ cơng nghệ của doanh nghiệp ngành công nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn

2013-2017.

Cục Thống kê thành phố Hồ Chí Minh. Niên giám thống kê thành phố Hồ Chí Minh các năm 2016, 2017, 2018, 2019.

CụcThống kê TP.HCM (2021). Báo cáo tình hình kinh tế - xãhội tháng 9 và 9 tháng năm

2021, số 573/CTK-BC ngày 28/9/2021.

Cụcviệc làm –BộLĐ-TB&XH (2020). Báo cáo tạihội nghị“Cácgiải pháp tháo dỡ khó khăn về lao động, việc làm cho doanh nghiệp do tác động của đại dịch Covid-19” tổchứcngày 29/6/2020 tại HàNội.

Hoàng Giang (2022). Doanh nghiệp 'đi tắt đón đầu’ bằng đổi mới sáng tạo. Nguồn:

https://baochinhphu.vn/bai-2-doanh-nghiep-di-tat-don-dau-bang-doi-moi-sang- tao-102220420161802797.htm

Nghịđịnhsố111/2015/NĐ-CP ngày 03 tháng 11 năm 2015 về chính sách phát triển ngành cơng nghiệptrọng yếu.

Nguyễn Hải Phong (2021). Cập nhật về Chỉ số Đổi mới sáng tạo Toàn cầu (GII) của Việt

Nam đến 2021. Nguồn: https://ipvietnam.gov.vn/hoat-ong-shcn-quoc-te/-

/asset_publisher/7xsjBfqhCDAV/content/cap-nhat-ve-chi-so-oi-moi-sang-tao- toan-cau-gii-cua-viet-nam-en-2021

Quyếtđịnhsố 2393/QĐ/UBND ngày 03 tháng 7 năm 2020 củaỦy ban nhân dân Thành

phốvề phê duyệtchương trình chuyển đổi số TP.HCM.

Sở LĐ-TB&XH (2021). Báo cáo Tác động của dịch Covid-19 đến thị trường lao động

TP.HCM, số 30701/SLĐTBXH-VLATLĐ ngày 17/9/2021.

lao động phi chính thức lấy theo số lượt hỗ trợ lao động tự do gặp khó khăn do

Covid-19

Thục Anh (tổng hợp) (2021). TP Hồ Chí Minh chú trọngđưa cơngnghệ vàosảnxuấtđể tăng nội địa hóa. Nguồn: https://tphcm.dangcongsan.vn/doi-moi-nang-dong-sang-

tao/tp-ho-chi-minh-chu-trong-dua-cong-nghe-vao-san-xuat-de-tang-noi-dia-hoa- 585209.html

Tổ chức lao động quốc tế (ILO) (2020). Báo cáo nhanh Covid-19 - Việc làm: Tác động

và ứng phó.

Tổ chức lao động quốc tế (ILO). Đánh giá tác động của đại dịch Covid 19 đến doanh nghiệp và người lao độngtrong một sốngành kinh tế chính.

Tổng cục thống kê (2021). Báo cáo tác động dịch Covid 19 đến tình hình việc làm quý II,

2021.

Trung tâm dự báo nguồn nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (2020, 2021). Báo cáo thị trường lao động 2020, 2021.

Trung tâm Tư vấn, đào tạo và thông tin tư liệu (2021). Hội thảo “Kinh tế Việt Nam năm 2020 và triển vọng 2021: Cải cách, hội nhập và phát triển bền vững”. Nguồn:

http://ciem.org.vn/tin-tuc/8884/hoi-thao-kinh-te-viet-nam-nam-2020-va-trien- vong-2021-cai-cach-hoi-nhap-va-phat-trien-ben-vung

Trung tâm Dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM (2021). Báo cáo Thị trường lao động 6 tháng đầu năm - Dự báo nhu cầu nhân lực 6 tháng cuối năm 2021 tại TP.HCM

Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Báo cáo Tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội

Thành phố Hồ Chí Minh 9 tháng năm 2021, nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 3 tháng cuối năm 2021.

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 46 - 50)