Nângcao chất lượng đào tạo laođộng xuất khẩu sang Nhâ ̣t Bản của các doanh

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 35 - 37)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

5. Giải pháp nângcao chất lượng laođộng để xuất khẩu sang Nhâ ̣t Bản

5.2. Nângcao chất lượng đào tạo laođộng xuất khẩu sang Nhâ ̣t Bản của các doanh

nghiệp pháicử

Trướchết, khơng phải ai có ý định đi xuất khẩu lao động Nhật Bản đều đã biết mình

nên đi làm gì, có thể làm gì, do đó, các cơ sở đào tạo cùng với các doanh nghiệp phái cử cần định hướng cho các học viên và người lao động lựa chọn ngành nghề đào tạo và làm việcphù hợp trướckhi đixuất khẩu lao động sang Nhật để tránh lãng phí và bỡ ngỡ.

Cần phải làm cho mỗi người lao động khi tham gia chương trình tuyển chọn đi xuất khẩu lao động sang Nhật Bản hiểu rõ được bản thân đang có những gì, phù hợp với ngành

nào, có thỏa mãn các tiêu chí mà phía Nhật Bảnyêu cầu hay không?

Thứ hai, cần chuẩn bị tinh thần trước cho người lao động. Trong quá trình chuẩn

bị sang Nhật làm việc, các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động không nên chỉ hứa hẹn những điều tốt đẹp, một thế giới màu hồng với các ứng viên, mà cần thông tin khách quan, nói rõ cho họ biết cả những mặt trái, những tiêu cực, đầy khó khăn, rủi ro và thách thức của cái thế giới màu hồng đó.

Thứ ba, tiếp tục đầu tư nghiên cứu thị trường lao động Nhật Bản và học tập kinh

nghiệm xuất khẩu lao động của các nước. Nhật Bản là quốc gia phát triển cao, do đó mọi hoạt động đều tuân thủ theo pháp luật. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động vào Nhật Bản chỉ có thể đạt kết quả tốt khi chúng ta hiểu rõ về thị trường này và đáp ứng tốt yêu cầu của bạn. Vì thế,việc nghiên cứuđầyđủđể cung cấp thơng tin nói chung, thịtrường lao động Nhật Bản nói riêng, là hết sức cần thiết cho việc tư vấn, định hướng và bổ sung kiến thức về Nhật Bản trong quá trình đào tạo chuyên sâu trước khi người lao động sang Nhật làm việc. Trách nhiệm không những thuộc về các cơ quan nhà nước, các doanh nghiệp phái cử mà cả của bản thân người lao động. Ngoài ra, cần phải học tập kinh nghiệm của các nước, nhất là các nước Đông Nam Á trong lĩnh vực xuất khẩu lao động nói chung, mở rộng thịtrường lao độngNhậtBản nói riêng. Sớm hoàn thiện các chế tài vềthưởngphạt

hoạt động xuất khẩu lao động, trong đó có xuất khẩu lao động sang Nhật Bản (Nguyễn Mạnh Tuân, 2014).

Thứ tư, nâng cao chất lượng lao động tu nghiệp và làm việc tại Nhật Bản - Chìa

khóa thành cơng của ổn định và mở rộng thị phần. Để đạt được mục tiêu đó, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động cần thực hiện đồng bộ một số giải pháp sau:

- Tuyển chọn lao động kỹ lưỡng. Thực tiễn cho thấy, dễ dãi hoặc thiếu cẩn trọng trong lựa chọn đầu vào thì khơng thể có được một đội ngũ lao động có chất lượng tốt để đáp ứng yêu cầu của đối tác và thường dẫn đến nhiều hậu quả xấu, gây tổn thất cả về kinh tế lẫn thương hiệu của doanh nghiệp. Tuyển chọn kỹ lưỡng ở đây bao gồm cả tiêu chí tuyển chọn lẫn cách làm:

 Về tiêu chí tuyển chọn, những doanh nghiệp có chất lượng lao động tốt và thành

công trong chiếm lĩnh thị trường này, thường phấn đấu nâng dần tiêu chí đầu vào.  Về cách tuyển chọn, các doanh nghiệp làm tốt đều phải có một quy trình tuyển

chọn chặt chẽ và kiểm soát được, tránh khoán trắng cho các mơi giới. Q trình tuyển chọn cũng khơng chỉ dừng ở thời điểm khi mà người lao động đã được đối tác Nhật đồng ý tuyển lựa, mà còn phải tiếp tục theo dõi, sàng lọc trong thời gian

đào tạo, giáo dục định hướng cho đến khi xuất cảnh. Theo dõi sát sao, kiên quyết loại bỏ những lao động phát hiện thấy có vi phạm hoặc có vấn đề có thể khơng đảm bảo hợp đồng lao động.

Thứ năm, tăng cường thời lượng và chất lượng đào tạo cho người lao động trước

khi đi xuất khẩu lao động.

- Vềmặtthờilượng, ở các doanh nghiệp có chất lượng đầu ra tốt thường phải đào

tạo ít nhất 4 - 6 tháng, với mục tiêu tiếng Nhật đạt trình độ ba và giáo dục định hướng bổ túc nghề. Đối với kỹ sư, cần tổ chức những lớp vừa đào tạo tiếng, vừa bổ túc nâng cao

tay nghề chuyên môn, nên cần kéo dài tới 6 - 8 tháng.

Đây là nền tảng tốt để các thực tập sinh hồn thành tốt cơng việc và có thể dễ dàng họcđểđạt trình độhai tiếngNhật và kiếmđượcviệc làm có thu nhập cao trong thời gian

ở Nhật cũng như sau khi về Việt Nam.

- Đểđảmbảochấtlượngđàotạo cao, các doanh nghiệp cần phải quan tâm thực

hiện những giải pháp cụ thể sau:

 Có cơ sở đào tạo nội trú đủ điều kiện học ngoại ngữ, bổ túc nghề, nơi ăn ở sinh hoạt,rèn luyện sứckhỏecho người lao động;

 Có chuyên gia, giáo viên Nhật Bản giúp đào tạo ngoại ngữ, bổ túc nghề và giáo dục định hướng cho người lao động. Các công ty HR, Batimex, Suleco, LOD,

Traenco-Hiteco, ADC, AIC, Airseco, Tocontap Saigon, ... đều áp dụng biện pháp

này và đạt hiệu quả cao.

 Tổ chức nếp sống quân sự cho các thực tập sinh trong quá trình đào tạo. Đây cũng là giải pháp được nhiều công ty áp dụng và đem lại hiệu quả rõ rệt như

LOD, Batimex, ADC, AIC, ...

 Tâm lý phổbiếncủangười lao động là muốnhọcngắn và đượcxuấtcảnh nhanh,

vì vậy ngay từ đầu cần có những bài giảng tư vấn để tạo động lực cho người lao động, nếu họ tự giác và say sưa học tập rèn luyện có mục tiêu thì kết quả sẽ tốt.

cho thịtrườngNhậtBản,nhưngmới có khoảng 1/3 số doanh nghiệp này đầutưcơsởđào tạo tương đối tốt cho lao động trước khi đi Nhật, số còn lại hoặc đầu tư chưa đủ tầm, và

tính chuyên nghiệp của bộ máy làm thị trường Nhật chưa cao hoặc mới tham gia thị trường Nhật nên kết quả còn hạn chế.

Do đó, trong tương lai, cần tăng cường đầu tư, nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp trong hoạt động của doanh nghiệp tham gia thị trường Nhật Bản. Đây là nhóm giải

pháp góp phần khơng nhỏ vào thành cơng của doanh nghiệp ở thị trường này.

Một khi đã chọn Nhật Bản là một thị trường trọng điểm của mình, thì doanh nghiệp

cần có chiến lược và tiến hành đầu tư cho phát triển bền vững thị trường.

- Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo bằng nguồn vốn của mình và

tranh thủ hợp tác hỗ trợ của đối tác, việc đầu tư để có được một Trung tâm đào tạo tiếng Nhật và giáo dục định hướng tập trung, nội trú là yêu cầu tối thiểu.

- Đầu tư nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp của đội ngũ cán bộ, khai thác

sử dụng lực lượng giáo viên và chuyên gia từ Nhật Bản là một trong những giải pháp hữu

ích cho sự thành cơng của mỗi doanh nghiệp.

- Đầu tư để xây dựng quan hệ và có đối tác, bạn hàng tốt, tin cậy cũng là một giải

pháp không thể thiếu cho phát triển thành cơng ở thị trường này.

Thứ bảy, ngồi kiến thức chuyên môn, cần coi trọng bồi dưỡng kiến thức phổ thông

cho người đi xuất khẩu lao động.

Cần coi việc bồi dưỡng kiến thức phổ thông cần thiết cho lao động trước khi đi xuất khẩu nói chung và sang Nhật Bản nói riêng là một biện pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng lao động xuất khẩu, vì những chương trình này cung cấp cho người lao động những thông tin cơ bản về pháp luật Việt Nam và Nhật Bản (lao động, giao thông, ứng xử nơi công cộng,...), ý thức tuân thủ pháp luật cũng như phong tục, tập qn, ý thức tơn

giáo, văn hóa để giúp họ hòa nhập nhanh hơn với cuộc sống ở nơi họ sẽ tới làm việc cũng

như giúp họ biết cách bảo vệ bản thân và tối đa hóa lợi

Đây cần được coi là những nội dung bắt buộc đối với những cá nhân, tổ chức doanh nghiệp có chức năng đưa người lao động đi làm việc ở nước ngồi và cần được thể chế

hóa thành luật pháp của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 35 - 37)