Tại sao các doanh nghiệp Nhâ ̣t ưu tiên lựa chọn laođộng Việt

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 32 - 33)

- “Doi moi” policy 1986 (Reformation policy)

3. Tại sao các doanh nghiệp Nhâ ̣t ưu tiên lựa chọn laođộng Việt

Tại sao các doanh nghiệp Nhật thường khơng thích lao động Việt, nhưng chỉ có nguồnlao động Việt Nam mới đáp ứng đượcnhững yêu cầu khắt khe củahọ?

3.1. Mộtsốhạn chếcốt lõicủa lao độngxuấtkhẩuViệt Nam

Các doanh nghiệpNhậtBản cho rằng, lao độngViệt Nam tạiNhật:

-Tính kỷ luật kém, hay hành động tự phát, hay địi hỏi, khơng thỏa mãn thì dễ phản

ứng không tiêu cực.

- Tác phong làm việc và sinh hoạt không nghiêm túc và thiếu chuyên nghiệp. Sinh

hoạt, ăn uống, chi tiêu, sử dụng thời gian rỗi một cách thiếu khoa học nên hay phát sinh vấn đề.

- Nắmbắt và tuân thủ pháp luật kém. Khơng nhanh chóng hịa nhậpvới môi trường làm việc, không hiểu và làm theo phong tục tập quán ở địa phương. Hay vi phạm pháp luật, nhỏ là đi tàu xe không trả tiền, tự tiện lấy đồ hoặc vật phẩm thuộc về người khác

dùng, lớn thì ăn cắp.

- Dễ bị dụ dỗ và dễ dàng bỏ trốn khỏi xí nghiệp tiếp nhận.

- Hếthạn hợpđồng, không chịu vềnước, màsẵn sàngở lạibất hợp pháp.

Các số liệu thống kê cho thấy, tội phạm hình sự và cư trú bất hợp pháp của người ViệtNam ởNhật Bản ngày càng gia tăng, chỉ đứngthứ 2 sau Hàn Quốc.

- Số vụ vi phạm hình sự lên tới 1.197 vụ (năm 2013), tăng gấp 3 lần tới 3.591 vụ

(năm 2017), và đạt 2.993 vụ (năm 2018).

-Số người cư trú bất hợp pháp từ 1.110 người (tháng 1 năm 2013) đã tăng gấp 10

lần tới 11.131 người (tháng 1 năm 2019).

- Số thực tập sinh kỹ thuật bỏ trốn ra ngoài (làm chui, sống chui), cư trú bất hợp

pháp,... đãtăng tới gần tám lần sau năm năm, từ 496 người (năm 2012) lên 3.751 người (năm 2017) (theo kokoro-vj.org, 2019). Với các công ty, doanh nghiệp Nhật thì tình trạng

này là điều khơng thể chấp nhận được.

Nguyên nhân của những hiện tượng tiêu cực

- Một trong nhiều lý do làm phát sinh tiêu cực trong xuất khẩu lao động nói chung,

sang Nhật Bản nói riêng, đó là việc lệ phí mà người lao động phải trả quá cao để có thể đi lao động xuất khẩu. Việc thu phí vơ tội vạ, qua nhiều khâu trung gian, trục lợi, thậm chí lừa đảo, ... đã tạo ra gánh nặng cho người lao động và gia đình của họ. Vì thế, để bù

đắp chi phí đã bỏ ra, khơng ít người lao động đã bất chấp luật lệ của phía nước bạn và dẫn

đếnphạm pháp;

- Nền tảng văn hóa và kỹ năng lao động - kiến thức của lao động Việt Nam khá thấp

(so với mặt bằng tại Nhật Bản). Việc đào tạo nghề, kỹ năng và nhất là thái độ và tác phong làm việc tập thể ở Việt Nam chưa thật sự nghiêm túc, còn khá qua loa, các cơ sở đào tạo cũng như các doanh nghiệp tổ chức xuất khẩu lao động chưa chú trọng đến chất lượng lao

động để chuẩn bị tốt kiến thức, kỹ năng và đạo đức làm việc cho người lao động, và khơng quan tâm đến địi hỏi của thị trường lao động, mà chỉ chú trọng đến số lượng và lợi nhuận;

- Việc giáo dụcđịnhhướngtrước khi đixuấtkhẩu lao độngNhậtBảnchưađạthiệu quả, chưa được cả người lao động lẫn tổ chức phái cử lao động Việt Nam coi trọng. Ngồi những hình ảnh nhiều khi bị “tô hồng” thái quá, người lao động chưa được thơng tin đầy đủ về những khó khăn, thách thức, rủi ro và những mặt trái của môi trường làm việc mới

ởNhật. Chính vì vậy, lao độngViệt Nam trước khi qua Nhậtđã không đượcchuẩnbị tâm

thế tốt để hội nhập và thích nghi với mơi trường lao động khắt khe, từ đó dẫn đến hệ lụy

là bị thất vọng và dễ bị sa ngã, tiêu cực.

- Cuối cùng, có tình trạng khơng ít các doanh nghiệp và những người môi giới ở

Nhật Bản đã trở thành những kẻ tòng phạm với việc chứa chấp, sử dụng và tiếp tay cho lao động bất hợp pháp và trục lợi trong hoạt động nhập khẩu lao động.

3.2.Lý do các doanh nghiệp Nhâ ̣t Bảnvẫnmuốn nhâ ̣n lao độngViệt Nam

Mặc dù có những hạn chế “chết người” như trên, song các doanh nghiệp tiếp nhận

lao động xuất khẩu phía Nhật Bản thời gian gần đây vẫn tiếp tục tuyển dụng lao động đến

từ Việt Nam. Tại sao?

- Lao động từ Trung Quốc - lâu nay vốn là nguồn cung chủ yếu cho thị trường lao

động Nhật Bản - ngày càng khó tuyển dụng hơn. Do kinh tế Trung Quốc ngày càng phát triển, nhu cầu tuyển dụng trong nước của các doanh nghiệp cũng ngày càng lớn, dẫn đến tiền lương và thu nhập trong nước ngày càng cao hơn, khiến lao động Trung Quốc không muốn đi xuất khẩu lao động như trước;

-Quan hệ hai nước Nhật - Trung gần đây đang không tốt, khiến lao động Trung Quốc khơng cịn muốn sang Nhật Bản và doanh nghiệp Nhật Bản cũng “ngại” tuyển lao động

Trung Quốc mà chuyểnhướng sang lao độngtừ các nướcĐông Nam Á và Nam Mỹ;

- Trong khi đó, quan hệ Nhật Bản - Việt Nam ngày càng mở rộng ra nhiều mặt và

hiện đang tốt đẹp hơn, tạo đà cho cả nhu cầu lao động từ phía Nhật Bản lẫn nguồn cung từphía Việt Nam ngày một tăng cao;

- Lao động Việt Nam sẵn sàng nhận mức lương cơ bản thấp để được đi xuất khẩu

lao động và sẵn sàng nhận tăng ca nếu có thu nhập cao hơn, nên rất được phía các doanh nghiệpNhật Bản ưa chuộng;

- Lao động Việt Nam về văn hóa, ngoại hình có nhiều điểm tương đồng với người

Nhật Bản, khả năng tiếp thu công việc tốt và nhiều doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào Việt Nam có xu hướng muốn tuyển laođộng đãtừng làmviệcở Nhật Bảnhơn;

- Cơ cấu dân số Nhật Bản ngày càng già hóa, cung lao động trong nước ngày càng

giảm,dẫn đến nhu cầu nhập khẩu lao động nướcngoài ngày càng tăng.

Một phần của tài liệu Technological innovation and innovation challenges and solutions on labor issues for businesses in ho chi minh city in the context of the covid 19 (Trang 32 - 33)