Nhóm biến Cronbach's Alpha Variance Số lượng biến
Mơi trường và điều kiện làm việc 0.912 20,987 4
Bố trí và sắp xếp cơng việc 0.912 25,803 5
Lương thưởng và phúc lợi 0.950 68,289 7
Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên 0.878 10,854 4
Sự thích thú trong cơng việc 0.781 11,119 4
Cơ hội thăng tiến và phát triển 0.880 10,606 3
Cam kết tổ chức 0.830 3,378 2
Động lực làm việc 0,879 12,713 3
(Nguồn: Kết quả xử lý spss) Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các nhân tố sau khi rút trích từ các biến quan sát bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA đều lớn hơn 0.7. Đặc biệt, nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi” (Cronbach's Alpha =0.950), “Môi trường và điều kiện làm việc” (Cronbach's Alpha=0.911) và “Bố trí và sắp xếp cơng việc” (Cronbach's Alpha=0.911) có hệ số Cronbach's Alpha rất cao. Điều này do số biến của những nhân tố này cũng khá lớn
(lần lượt là 7 biến, 4 và 5 biến). Ngoài ra, tất cả các hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm biến quan sát về “ Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên”, “Sự thích thú trong cơng việc”, “ Cơ hội thăng tiến và phát triển”, “Cam kết tổ chức” và “Động lực làm việc” đều có giá trị Cronbach's Alpha khá cao và đều lớn hơn 0.7 và trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy ta có thể sử dụng 8 nhóm biến này trong các bước phân tích tiếp theo.
2.3.4. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình thơng qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Phân tích nhân tố khẳng định CFA được thực hiện với 32 item quan sát. Từ kết quả phân tích EFA có 8 nhân tố được rút ra với các nhóm thang đo tương ứng tạo thành mơ hình đo lường các khái niệm và được đưa vào phân tích CFA để xem xét sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường. Kết quả phân tích CFA như sau: