Thu nhập của toàn bộ người lao động làm việc tại công ty tương đối cao, mức thu nhập từ 3- 5 triệu là chủ yếu chiếm 64% cịn lại là 31% cơng nhân viên chiếm mức thu nhập từ 5-7 triệu. Với mức thu nhập lớn hơn 7 triệu và dưới 3 triệu là rất ít.
2.3.1.5.Thời gian làm việc tại cơng ty
(Nguồn: xử lý số liệu điều tra)
Biểu đồ 2.5: Thời gian làm việc tại công ty
Những người lao động tại cơng ty có thâm niên làm việc tương đối lớn, trong q trình phỏng vấn có một số người lao động ở đây cho biết họ gắn bó với cơng ty từ khi còn trẻ, từ khi bắt đầu vào làm cho tới bây giờ, có những người gắn bó từ khi cơng ty mới thành lập. Cụ thể kết quả điều tra cho thấy những người có số năm cơng tác lớn nhất là trên 8 năm, kế tiếp là từ 5 đến 8 năm chiếm 33% trong tổng số công nhân viên. Số người làm việc dưới 2 năm là ít nhất, đây chủ yếu là những nhân viên mới ra trường và làm ở bộ phận cơ khí.
2.3.1.6. Chức vụ
(Nguồn: Xử lý số liệu điều tra)
Hầu hết số người lao động làm việc tại công ty là công nhân trực tiếp sản xuất chiếm tới 80 % trong tổng số cơng nhân viên và những người có chức vụ, làm việc ở các phịng ban chỉ chiếm khoảng 20 %.
2.3.2. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tạiCông ty CP Pisico Huế Công ty CP Pisico Huế
2.3.2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho các biến độc lập
Kết quả phân tích nhân tố được thể hiện dưới đây:
Bảng 2.4: Kiểm định KMO and Bartlett's TestKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,827
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 2423,345
Df 406,000
Sig. .000
( Nguồn: kết quả xử lý SPSS )
Với kết quả kiềm định KMO là 0.827 lớn hơn 0.5 và p – value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05 có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mơ hình nghiên cứu, gồm 7 nhân tố, 7 nhân tố này giải thích được 78,777% của biến thiên của các biến quan sát. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.
Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, trong nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn: + Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, Chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích. Kết quả phân tích EFA cho ra 6 nhân tố có giá trị Eigenvalue > 1.
thích hợp nếu tổng phương sai trích khơng được nhỏ hơn 50%.
Dựa theo bảng Total Variance Explained thuộc phụ lục “phân tích EFA”, tổng phương sai trích là 78,777% > 50%. Do đó, phân tích nhân tố là phù hợp. 7 nhân tố được xác định trong Bảng Rotated Component Matrix thuộc phụ lục “phân tích EFA”, có thể được mơ tả như sau:
Nhóm nhân tố 1: Môi trường và điều kiện làm việc (MTLV) có giá trị Eigenvalue = 9,458 > 1. Nhân tố này bao gồm các yếu tố liên quan đến không gian, điều kiện tại nơi làm việc của người lao động tại công ty và được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:
Mơi trường làm việc an toàn
Đầy đủ phương tiện, thiết bị để đáp ứng tốt công việc Giờ giấc làm việc nghiêm chỉnh, rõ ràng
Không gian làm việc thỏa mái, sạch sẽ, bố trí hợp lý
Nhân tố “MT” giải thích được 32,614% phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động lớn nhất.
Nhóm nhân tố 2: Bố trí và sắp xếp cơng việc (BTCV) có giá trị Eigenvalue = 4,604 >1, nhân tố này bao gồm các yếu tố nói về cách thức bố trí và sắp xếp cơng việc tại công ty CP Pisico Huế.
Nhân tố này được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau: Bố trí cơng việc phù hợp với điều kiện riêng
Công việc được phân công rõ ràng, phù hợp với ngành nghề đã được đào tạo Đào tạo cơng việc rất tận tình
Nội dung đào tạo huấn luyện tương đối tốt Chức danh hiện tại phù hợp với năng lực
Nhân tố này giải thích được 15,876% phương sai. Trong các biến quan sát thì “chức danh hiện tại phù hợp với năng lực” có hệ số tải cao nhất.
Nhóm nhân tố 3: Lương thưởng và phúc lợi (LTPL) có giá trị Eigenvalue =
2,649 >1. Nhân tố này bao gồm các yếu tố liên quan đến cách thức trả lương và mức lương cùng với chính sách phúc lợi mà cơng ty CP Pisico Huế áp dụng. Nhân tố LTPL bao gồm các yếu tố liên quan đến lương thưởng và phúc lợi :
Trả lương công bằng
Mức lương tương đương với mức lương ở công ty khác Mức lương nhận được tương xứng với công sức bỏ ra Phần thưởng xứng đáng với sự nỗ lực đóng góp Nghỉ phép, nghỉ ốm vẫn nhận tiền lương Hài lòng với mức thưởng vào các dịp lễ, tết Thực hiên đầy đủ các chính sách BHYT, BHXH
Nhân tố này giải thích được 9,133% phương sai. Trong các biến về “Lương thưởng và phúc lợi”, thì người lao động cho rằng “phần thưởng xứng đáng với nổ lực đóng góp” là yếu tố quan trọng, tác động lớn nhất với hệ số tải nhân tố là 0.911.
Nhóm nhân tố 4: Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên (QHDN) có giá trị Eigenvalue = 2,147>1. Nhân tố này liên quan đến mối quan hệ giữa nhân viên với nhân viên, nhân viên với ban lãnh đạo, sự quan tâm của ban lãnh đạo đến nhân viên của mình, gồm các yếu tố sau:
Hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
Đồng nghiệp thoải mái và dễ chịu Sự quan tâm, giúp đỡ từ lãnh đạo Tin tưởng vào lãnh đạo của cấp trên
Nhân tố này giải thích được 7,404% phương sai. Trong các biến quan sát, thì biến “đồng nghiệp thỏa mái dễ chịu” được người lao động đánh giá là tác động mạnh nhất với hệ số tải nhân tố là 0876.
Nhóm nhân tố 5: Sự thích thú trong cơng việc (TTCV) có giá trị Eigenvalue =1,577>1. Nhân tố này bao gồm các yếu tố thể hiện độ hấp dẫn, khả năng gây hứng thú cho công nhân viên của công việc và được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:
Mức độ căng thẳng trong cơng việc vừa phải Cơng việc có nhiều động lực phấn đấu
Cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và cơng việc u thích cơng việc của mình
Nhân tố này giải thích được 5,438% phương sai. Trong các biến quan sát thì biến “u thích cơng việc của mình” được đánh giá là tác động yếu nhất trong nhóm yếu tố “TT” với hệ số tải nhân tố là 0,575.
Nhóm nhân tố 6: Cơ hội thăng tiến và phát triển (TTPT) có giá trị Eigenvalue =1,318>1. Nhân tố này liên quan đến các chính sách nhằm giúp nhân viên phát triển nghề nghiệp và tạo cơ hội thăng tiến cho họ. Nhân tố cơ hội thăng tiến và phát triển được diễn giải thông qua sự tác động của các tiêu chí sau:
Có nhiều cơ hội để thăng tiến và phát triển Quan tâm đến công tác đào tạo, huấn luyện Nội dung đào tạo bổ ích
Nhân tố này giải thích được 4,544% phương sai. Trong các biến quan sát thì biến “nội dung đào tạo bổ ích” được đánh giá là tác động mạnh nhất với hệ số tải nhân tố là 0,858.
Nhóm nhân tố 7: Cam kết tổ chức (CKTC) có giá trị Eigenvalue = 1,093>1.
Nhân tố này bao gồm 2 biến:
Cùng cơng ty vượt qua khó khăn Cam kết gắn bó lâu dài
Nhân tố “cam kết tổ chức ” giải thích được 3,768% phương sai và là nhân tố có tỷ lệ giải thích biến động ít nhất.
2.3.2.2. Rút trích nhân tố chính “Động lực làm việc ” của người lao động.
Bảng 2.5: Kiểm định KMO và Bartlett’s Test các biến “Động lực làm việc”
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,713
Bartlett's Test of Sphericity Approx.Chi-Square 168,869
Df 3,000
Sig. ,000
(Nguồn: Kết quả xử lý spss)
Bảng 2.6: Kết quả phân tích nhân tố “Động lực làm việc ” của người lao động tại công ty CP Pisico Huế
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC Hệ số tải
Chính sách và điều kiện mà công ty đưa ra tạo động lực và khuyến
khích làm việc ,922
Hài lịng về những chính sách và điều kiện làm việc mà công ty đưa ra ,921
Quyết định làm việc lâu dài tại công ty ,850
Phương sai trích: 80,682
Sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá đối với các biến liên quan đến “Động lực làm việc” của người lao động, kết quả phân tích cho thấy Eigenvalues bằng 2,420 thoã mãn điều kiện lớn hơn 1 và tổng phương sai rút trích là 80,682% > 50%. Bên cạnh đó, kết quả kiểm định Kaiser – Meyer – Olkin cho ta hệ số KMO = 0.713 lớn hơn 0,5 và kiểm định Barlett cho giá trị P-value < 0,05 cho thấy các điều kiện của phân tích nhân tố là phù hợp đối với biến quan sát.
2.3.3. Kiểm định độ tin cậy thang đo (Cronbach's Alpha)
Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá đối với các chỉ tiêu nghiên cứu đưa ra ban đầu, kết quả thu được 8 nhân tố đại diện cho 8 nhóm biến trong mơ hình nghiên cứu. Tiếp theo, để đánh giá độ tin cậy của 8 nhóm biến này, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach Alpha cho từng nhóm. Trong mỗi nhóm, các biến tương quan có biến tổng <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.7.
Bảng 2.7: Kiểm định Cronbach's Alpha.
Nhóm biến Cronbach's Alpha Variance Số lượng biến
Môi trường và điều kiện làm việc 0.912 20,987 4
Bố trí và sắp xếp cơng việc 0.912 25,803 5
Lương thưởng và phúc lợi 0.950 68,289 7
Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên 0.878 10,854 4
Sự thích thú trong cơng việc 0.781 11,119 4
Cơ hội thăng tiến và phát triển 0.880 10,606 3
Cam kết tổ chức 0.830 3,378 2
Động lực làm việc 0,879 12,713 3
(Nguồn: Kết quả xử lý spss) Hệ số Cronbach's Alpha của tất cả các nhân tố sau khi rút trích từ các biến quan sát bằng phương pháp phân tích nhân tố EFA đều lớn hơn 0.7. Đặc biệt, nhân tố “Lương thưởng và phúc lợi” (Cronbach's Alpha =0.950), “Môi trường và điều kiện làm việc” (Cronbach's Alpha=0.911) và “Bố trí và sắp xếp cơng việc” (Cronbach's Alpha=0.911) có hệ số Cronbach's Alpha rất cao. Điều này do số biến của những nhân tố này cũng khá lớn
(lần lượt là 7 biến, 4 và 5 biến). Ngoài ra, tất cả các hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm biến quan sát về “ Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên”, “Sự thích thú trong cơng việc”, “ Cơ hội thăng tiến và phát triển”, “Cam kết tổ chức” và “Động lực làm việc” đều có giá trị Cronbach's Alpha khá cao và đều lớn hơn 0.7 và trong mỗi nhóm biến thì hệ số tương quan tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3. Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy ta có thể sử dụng 8 nhóm biến này trong các bước phân tích tiếp theo.
2.3.4. Đánh giá sự phù hợp của mơ hình thơng qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA)
Phân tích nhân tố khẳng định CFA được thực hiện với 32 item quan sát. Từ kết quả phân tích EFA có 8 nhân tố được rút ra với các nhóm thang đo tương ứng tạo thành mơ hình đo lường các khái niệm và được đưa vào phân tích CFA để xem xét sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường. Kết quả phân tích CFA như sau:
Bảng 2.8: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mơ hình với dữ liệu thị trường
Các chỉ số đánh giá Giá trị CMIN/DF 1.427 GFI 0.736 TLI 0.921 CFI 0.931 RMSEA 0.066
( Nguồn: Kết quả phân tích CFA trên phần mềm Amos 16)
Dựa vào bảng trên ta thấy, CMIN/DF=1.427 (<2), TLI=0.921 và CFI= 0.931 (> 0.9), RMSEA= 0.066 (< 0.08) đều phù hợp. Nhìn chung mơ hình phù hợp hay tương
thích với dữ liệu thị trường. Ngồi ra, cần xem xét thêm một số vấn đề về độ tin cậy thang đo, giá trị hội tụ, tính đơn nguyên và giá trị phân biệt.
Đánh giá độ tin cậy thang đo
Độ tin cậy thang đo được đánh giá thông qua 3 chỉ số: Độ tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai rút trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha.
Cronbach’s Alpha: đã phân tích trong phần 2.3.3
Bảng 2.9: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các khái niệm
Khái niệm Độ tin cậy
tổng hợp (CR)
Tổng phương sai rút trích(AVE)
Mơi trường và điều kiện làm việc 0,906 0,707
Bố trí và sắp xếp cơng việc 0,931 0,732
Lương thưởng và phúc lợi 0,967 0,807
Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên 0,933 0,779
Sự thích thú trong cơng việc 0,846 0,580
Cơ hội thăng tiến và phát triển 0,891 0,735
Cam kết tổ chức 0,915 0,846
Động lực làm việc 0,819 0,606
( Nguồn: Xử lý số liệu trên Amos 16 và tính tốn trên Excel)
Thang đo được đánh giá là đáng tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trị lớn hơn 0.7 và tổng phương sai rút trích có ý nghĩa khi có giá trị trên 0.5 (Hair & cộng sự 1995; Nunnally, 1978). Từ bảng kết quả trên, ta có thể thấy các CR >0.7 và AVE đều >0.5, nên các thang đo lường nhìn chung là đáng tin cậy.
Kiểm định giá trị hội tụ
Thang đo được xem là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (Gerbring & Anderson, 1988; Hair & cộng sự, 1992). Ngồi ra, cịn một tiêu chí khác để kiểm tra giá trị hội tụ đó là tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái niệm. Fornell và Larcker (1981) cho rằng để khái niệm đạt giá trị hội tụ thì AVE tối thiểu phải là 0.5. Theo kết quả phân tích cho thấy, tất cả các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa đều lớn hơn 0.5, đồng thời các giá trị AVE (Bảng 2.7) đều lớn hơn 0.5 nên có thể kết luận các khái niệm đạt giá trị hội tụ
Bảng 2.10: Các hệ số đã chuẩn hóa và chưa chuẩn hóa
Mối tương quan giữa các nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số đã chuẩn hóa
c7.4 <--- MTLV 1 0,819 c7.3 <--- MTLV 1,187 0,91 c7.2 <--- MTLV 1,025 0,847 c7.1 <--- MTLV 1,134 0,784 c7.9 <--- BTCV 1 0,851 c7.8 <--- BTCV 0,898 0,907 c7.7 <--- BTCV 0,995 0,919 c7.6 <--- BTCV 1,009 0,799 c7.5 <--- BTCV 1,001 0,794 c7.16 <--- LTPL 1 0,935 c7.15 <--- LTPL 0,939 0,877 c7.14 <--- LTPL 1,039 0,956 c7.13 <--- LTPL 0,916 0,923 c7.12 <--- LTPL 0,907 0,92 c7.11 <--- LTPL 0,902 0,783 c7.10 <--- LTPL 0,917 0,887 c7.19 <--- QHĐN 0,91 0,881 c7.18 <--- QHĐN 0,815 0,872 c7.17 <--- QHĐN 0,779 0,777 c7.20 <--- QHĐN 1 0,989 c7.24 <--- TTCV 1 0,782 c7.23 <--- TTCV 1,221 0,788 c7.22 <--- TTCV 1,059 0,78 c7.21 <--- TTCV 1,052 0,694 c7.27 <--- TTPT 1 0,935 c7.26 <--- TTPT 1,04 0,929 c7.25 <--- TTPT 0,66 0,684 c7.29 <--- CKTC 1 0,786 c7.28 <--- CKTC 1,3 1,037 c10 <--- ĐLLV 1 0,653 c9 <--- ĐLLV 1,107 0,788 c8 <--- ĐLLV 1,121 0,878 Tính đơn nguyên
(Nguồn: kết quả xử lý Amos 16.0)
Theo Steenkamp & Van Trijp (1991), mức độ phù hợp với mơ hình với dữ liệu