Xuất mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty CP chế biến lâm sản XK pisico huế (Trang 35)

5. Dàn ý nội dung nghiên cứu

1.4. xuất mơ hình nghiên cứu

Từ những thông tin thu thập được, những ưu điểm và hạn chế của các nghiên cứu trên kết hợp với quá trình tìm hiểu về người lao động, chính sách tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty CP chế biến lâm sản XK Pisico Huế và tham khảo ý kiến chun gia. Tơi đề xuất mơ hình nghiên cứu sau đây:

Hình 1.1 : Mơ hình nghiên cứu đề xuất 1.5. Giả thuyết nghiên cứu

−Giả thuyết 1 (H1): Môi trường, điều kiện làm việc và động lực làm việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 2 (H2): Bố trí, sắp xếp cơng việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 3 (H3): Lương, thưởng, phúc lợi và động lực làm việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 4 (H4): Quan hệ với đồng nghiệp cấp trên và động lực làm việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 5 (H5): Sự thích thú trong cơng việc và động lực làm việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 6 (H6): Cơ hội thăng tiến, phát triển và động lực làm việc của nhân viên có quan hệ đồng biến.

−Giả thuyết 7 (H7): cam kết tổ chức và động lực làm việc của người lao động có quan hệ đồng biến.

1.6. Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.

1.6.1. Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định tính để khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu.

Đầu tiên, nghiên cứu sẽ áp dụng kỹ thuật phỏng vấn các chuyên gia mà cụ thể ở đây là các trưởng phịng; cơng nhân viên tại cơng ty CP chế biến lâm sản XK Pisico Huế.

Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu. Đối tượng phỏng vấn: 10 công nhân viên đang làm việc tại công ty CP chế biến lâm sản XK Pisico Huế. Kết hợp với một số nội dung tham khảo từ các tài liệu liên quan đến cơng tác tạo động lực cho người lao động.Từ đó phác thảo các chỉ tiêu cần có khi xây dựng bảng hỏi.

Kết quả nghiên cứu sơ bộ là cơ sở cho thiết kế bảng câu hỏi đưa vào nghiên cứu chính thức.

1.6.2. Nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu định lượng được tiến hành trên cơ sở mơ hình nghiên cứu đề xuất nhằm phân tích cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty CP chế biến lâm sản XK Pisico Huế.

Về dữ liệu sử dụng, nghiên cứu sử dụng hai nguồn dữ liệu chính:

1.6.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp

Nhằm phục vụ cho quá trình nghiên cứu, tùy theo từng giai đoạn, nghiên cứu thu thập các dữ liệu thứ cấp từ các nguồn như:

•Tài liệu khóa luận của sinh viên khóa trước

•Thu thập các số liệu, tài liệu trong giai đoạn 2011 – 2013 từ các phịng ban có liên quan tại cơng ty như phịng kế tốn, phịng nhân sự.

•Các luận văn có liên quan (như : Các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của nhân viên tại Ngân hàng Thương mai Cổ phần Á Châu, chi nhánh Huế -Nguyễn Khắc Hồn..)

•Giáo trình tham khảo

•Các trang web chun ngành, tạp chí khoa học,….

1.6.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp

8. Sử dụng custom tables để dị tìm sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm người lao động.

hai giai đoạn: Giai đoạn điều tra thử và giai đoạn điều tra chính thức.

Nghiên cứu áp dụng phương thức phỏng vấn trực tiếp và điều tra thông qua bảng hỏi nhằm thu thập thơng tin có mức độ tin cậy cao.

1.6.3. Xác định kích thước mẫu và phương pháp thu thập số liệu

1.6.3.1. Phương pháp chọn mẫu

Kích thước mẫu: Mẫu điều tra được lấy tồn bộ sao cho phù hợp với của mục

đích nghiên cứu. Tại thời điểm tiến hành nghiên cứu, tháng 3/2014, Cơng ty có 103 cơng nhân viên. Mẫu được lấy là 100, do có loại trừ một số cán bộ (3 người) để đảm bảo tính tin cậy và khách quan của kết quả nghiên cứu.

Phương pháp chọn mẫu: mẫu nghiên cứu được điều tra toàn bộ tổng thể.

1.6.3.2. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu

Dữ liệu thu thập được xử ký bằng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 kết hợp với phần mềm Amos 16.0. Được tiến hành dựa trên quy trình dưới đây:

1. Mã hóa bảng hỏi trên phần mềm SPSS.

2. Nhập dữ liệu lần 1 trên phần mềm Excel (sau đó được kiểm tra lại lần 2) 3. Tiến hành các bước xử lý và phân tích dữ liệu

1. Sử dụng frequency để phân tích thơng tin mẫu nghiên cứu

7. Thông kê mô tả đánh giá của người lao động đối với các yếu tố ảnh hưởng tới động lực làm

việc của họ

5. Sử dụng mơ hình cấu trúc SEM để phân tích động lực làm việc của người lao động tại công ty CP Pisico Huế.

6. Ước lượng mơ hình bằng bootstrap 3. Kiểm định cronbach’s alpha để xem

xét độ tin cậy thang đo

4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA 2. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Nghiên cứu định lượng Kiểm định thang đo, Phân tích dữ liệuMơ hình và thang đo điều chỉnh

Kết luận

Cách mã hóa dữ liệu: Các thang đo được mã hóa theo đúng số thứ tự câu hỏi

trong bảng hỏi, mã hóa thang đo likert 7 thứ bậc: 1 = “ hồn tồn khơng đồng ý”, 2 = “rất không đồng ý”, 3 = “không đồng ý”, 4 = “trung lập”, 5= “đồng ý”, 6 = “rất đồng ý”, 7= “ hoàn toàn đồng ý”. Các thang do định danh được mã hóa theo đúng số thự tự của câu trả lời ghi trong bảng hỏi. Các biến Missing được mã hóa bằng số “9”. Mã hóa thang Scale cho thang đo likert, thang Nominal cho thang đo định danh.

Cách làm sạch dữ liệu: Sử dụng bảng tần số theo lệnh Analyze > Descriptive

Statistics > Frequencies. Nếu phát hiện giá trị lạ trong bảng tần số, sử dụng lệnh Edit > Find để tìm và sửa giá trị lạ.

1.6.4. Quy trình nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu được thực hiện từng bước như sau: xác định được mục tiêu nghiên cứu, thu thập dữ liệu thứ cấp theo hướng giải quyết mục tiêu, đưa ra các thang đo sơ bộ, nghiên cứu định tính kiểm tra sự phù hợp của thang đo, đưa ra mơ hình nghiên cứu, nghiên cứu định lượng, phân tích và xử lý dữ liệu. Cuối cùng, kết luận chung cho toàn bộ đề tài và đưa ra kiến nghị, giải pháp.

Mục tiêu

nghiên cứu nghiên cứuMơ hình Lựa chọn thang đo

Nghiên cứu định tính

Tóm tắt nội dung chương1

Động lực lao động là kết quả tổng hòa của nhiều yếu tố tác động đến con người trong lao động. Là khao khát và tự nguyện của con người để họ nỗ lực nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả cụ thể nào đó, nó xuất phát từ mỗi con người ở vị trí khác nhau,có các đặc điểm tâm lí khác nhau sẽ có những mục tiêu mong muốn khác nhau.

Các học thuyết về động lực lao động cho thấy các cách tiếp cận khác nhau về tạo động lực. Nhận thức về các học thuyết sẽ giúp cho người quản lí có phương hướng và biện pháp phù hợp để tạo động lực cho người lao động trên cả ba lĩnh vực: xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên; tạo điều kiện thuận lợi để tạo điều kiện thuận lợi để người lao động hồn thành nhiệm vụ; kích thích người lao động.

Ở chương tiếp theo của đề tài sẽ đi sâu vào phân tích các yếu tố tạo động lực làm việc. Đồng thời, phân tích cơng tác tạo động làm việc cho người lao động tại công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế. Từ đó làm cơ sở để đưa ra những giải pháp nhằm xây dựng những chính sách tạo động lực làm việc tốt hơn cho công ty.

CHƯƠNG II – PHÂN TÍCH CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP CHẾ BIẾN

LÂM SẢN XK PISICO HUẾ 2.1. Tổng quan về công ty CP chế biến lâm sản XK Pisico Huế

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty CP chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế được thành lập theo giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh số 3103000086 ngày 06/09/2004 của sở kế hoạch và đầu tư Tỉnh Thừa Thiên Huế. Công ty là đơn vị hoạch toán độc lập, hoặt động sản xuất kinh doanh theo Luật Doanh Nghiệp, điều lệ công ty và các quy định pháp lý hiện hành có liên quan.

Công ty thực hiện dự án đầu tư “Nhà máy chế biến lâm sản xuất khẩu Pisico Huế” với thời hạn thực hiện dự án là 45 năm kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đầu tư (từ ngày 13/10/2004).

Vốn điều lệ: 15 tỷ Vốn góp thực tế: 15 tỷ Trụ sở chính:

• Địa chỉ: Thôn Tam Vị, Xã Lộc Tiến, Huyện Phú Lộc, Tỉnh Thừa Thiên Huế. • Điện thoại: (84) 054 3684008

• Fax: (84) 054 3876861 • Mã số thuế: 3300366346

2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty

2.1.2.1. Chức năng của công ty

 Chế biến dăm gỗ

 Kinh doanh sản xuất gỗ xuất khẩu  Trồng rừng

 Kinh doanh hàng lâm sản

2.1.2.2. Nhiệm vụ của cơng ty

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

PHĨ GĐ

TỔ SX 3 TỔ CƠ KHÍ

TỔ SX 1 TỔ SX 2

 Nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lượng sản phẩm, tìm kiếm và mở rộng thị trường.

 Thực hiện tốt chính sách về phân phối thu nhập, chế độ tiền lương, tiền thưởng, đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho người lao động.

 Làm tốt việc bảo hộ, an toàn lao động, đảm bảo an ninh, bảo vệ môi trường trên địa bàn sản xuất.

 Chấp hành nghiêm chỉnh và đầy đủ các quyết định của hội đồng quản trị, pháp luật của nhà nước, không ngừng mở rộng địa bàn hoặt động và nâng cao uy tín của cơng ty trong các lĩnh vực

2.1.3. Tổ chức bộ máy tại Công ty CP chế biến lâm sản XK Pisico HuếĐẠI HỘI ĐỒNG ĐẠI HỘI ĐỒNG

CỔ ĐƠNG

GĐ CƠNG TY BAN KIỂM

SỐT

PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG TỔ CHỨC

HÀNH CHÍNH

PHỊNG KẾ HOẠCH XNK

PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT

Ghi chú : : Quan hệ lãnh đạo trực tuyến : Quan hệ các chức năng

Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban:

Giám đốc cơng ty: Là người có quyền hạn và trách nhiệm cao nhất trong cơng ty,

quản lí mọi hoặt động của cơng ty, chịu trách nhiệm về mọi mặt trước nhà nước và kết quả hoặt động sản xuất kinh doanh tồn cơng ty.

Phó giám đốc: là người trực tiếp giúp việc cho giám đốc, việc điều hành sản xuất

nội bộ công ty. Ngồi ra, cịn chỉ đạo các tổ sản xuất đảm bảo theo yêu cầu: hiệu quả - an tồn - chất lượng.

Phịng kinh doanh XNK: Thực hiện công tác nghiệp vụ XNK trong công ty,theo

dõi khối lượng gỗ nhập và đưa vào sản xuất hang ngày, sản lượng hang tháng để thanh toán lương cho cán bộ cơng nhân viên, thực hiên cơng tác định kì theo quy định.

Phịng tài chính kế tốn: Tham mưu cho giám đốc các việc sau:

•Phụ trách cơng tác kế hoạch, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, tuân thủ pháp luật kế toán, tuân thủ pháp kế tốn của nhà nước.

•Chịu trách nhiệm về lĩnh vực tài chính kế tốn tại công ty, tham gia phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tham gia xây dựng mức đơn giá, kế hoạch sản xuất đầu tư của công ty.

Phịng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc các việc sau:

•Tổ chức bộ máy quản lí, điều hành sản xuất kinh doanh, tổ chức tuyển dụng đào tạo, bố trí, sắp xếp và ln chuyển cán bộ hợp lí.

•Thực hiện công tác bổ nhiệm đào tạo miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật cán bộ công nhân viên theo quy định của pháp luật, thực hiện đầy đủ các chế độ và chính sách lao động tiền lương, tiền công, nâng lương nâng bậc và các chế độ khác về lao động.

Các bộ phận sản xuất: thực hiện các nhiệm vụ sản xuất theo hợp đồng giao hoán

và giao việc, chấp hành mệnh lệnh sản xuất

2.1.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ba năm 2011 – 2013

Để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty có hiệu quả hay khơng thì phải qua những kết quả mà nó đạt được. Do đó việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là yếu tố đầu tiên và phần nào cho thấy hiệu quả của những chiến lược, chính sách mà cơng ty đã đề ra để tăng doanh thu và lợi nhuận.

Từ bảng phân tích kết quả kinh doanh của công ty từ năm 2011 đến năm 2013, ta thấy rằng tổng doanh thu của cơng ty qua 3 năm có sự gia tăng đáng kể. Cụ thể, năm 2012 có tổng doanh thu là 414.759 triệu đồng, tăng 100.791triệu, tương ứng tăng 32,1% so với năm 2011. Năm 2013, tổng doanh thu là 537.749 triệu, tăng 122.99 triệu, tương ứng tăng 29,65%. Tổng doanh thu khơng ngừng tăng qua các năm thể hiện tình hình tiêu thụ của cơng ty ngày càng tốt, cơng tác tiêu thụ hoạt động có hiệu quả tốt. Đồng thời, doanh thu tăng cũng thể hiện quy mô công suất của nhà máy liên tục được mở rộng và được khai thác hết công suất.

Để hiểu rõ hơn tình hình sản xuất và kinh doanh của cơng ty, ta phân tích doanh thu thuần và giá vốn hàng bán. Năm 2011, doanh thu thuần của công ty là 313.552 triệu, sang năm 2012 là 414.173 triệu, tăng 100.621 triệu, tương ứng tăng 32,09%. Năm 2013, doanh thu thuần là 537.749 triệu, tăng 123.576 triệu, tương ứng tăng 29,84% so với năm 2012. Trong khi đó, giá vốn hàng bán năm 2012 là 351.089 triệu, tăng 88.986 triệu, tương ứng tăng 33,95% so với năm 2011. Năm 2013, giá vốn hàng bán 467.987 triệu, tăng 116.898 triệu, tương ứng tăng 33,3% so với năm 2012. Như vậy, qua các năm tốc độ tăng trưởng của doanh thu thuần thấp hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán. Điều này phần nào thể hiện giá thành sản xuất cao trong khi giá bán và sản lượng cũng tăng nhưng nhỏ hơn so với tổng chi phí sản xuất. Năm 2011, lợi nhuận gộp của doanh nghiệp tăng từ 51.448 triệu năm 2009 lên 63.084 triệu, tăng 11.636 triệu, tương ứng tăng 22,62%. Năm 2013 là 69.761 triệu, tăng 6.677 triệu, tương ứng tăng 10,58% so với năm 2012. Lợi nhuận trước thuế của công ty qua 3 năm đều tăng đáng kể. Năm 2011, lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp là 25.834 triệu đồng, sang năm 2012 là 27.372 triệu, tăng 1.538 triệu, tương ứng tăng 5,95%. Đến năm 2013 là 27.324 triệu, giảm 154.365 triệu, tương ứng giảm 48% so với năm 2013. Góp phần làm tăng lợi nhuận trước thuế thì doanh thu hoạt động tài chính qua ba năm đều tăng. Cụ thể, doanh thu hoạt động tài chính năm 2012 tăng 257 triệu, tương ứng tăng 22,84% so với năm 2011. Đến năm 2013, doanh thu này tăng 79,74% so với năm 2013. Thu nhập khác của doanh nghiệp năm 2011 là 865 triệu năm 2012 là 1.049 triệu, tăng 21,27% so với năm 2011, năm 2013 là 590 triệu, giảm 43,76% so với năm 2010.

Tuy nhiên các khoản chi phí như chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí khác có tăng nhưng tốc độ tăng chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Cụ thể là chi phí tài chính năm 2012 là 973 triệu, giảm 873 triệu so với năm 2011, sang năm 2013 là 1.792 triệu, tăng 84,17% so với năm 2012. Chi phí bán hàng năm 2012 là 32.366 triệu, tăng 13.672 triệu, tương ứng tăng 73,14% so với năm 2011, đến năm 2013 chi phí này là 36.355 triệu, tăng 3.989 triệu, tương ứng tăng 12,32% so với năm 2012. Chi phí quản lý doanh nghiệp qua các năm tăng rất ít, năm 2011 là

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại công ty CP chế biến lâm sản XK pisico huế (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(141 trang)
w