Thomas L Friedman, Sđd, tr.361.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 45 - 47)

3 Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án phát triẻn giáo viên THPT và TCCN, M ộ t số vắn

đề lý luận và thực tiên vể lãnh đạo và quan lý giáo dục trong thời kì đơi m ới, NXB

C h ư ơ n g 4. XẨY DỰNG VÃN HÓA N H À TRƯ Ờ NG TRO NG BỐI C Ả N H HIÊN NAY 145

Kiên thức trong nên kinh tê tri thức rộng hơn nhiêu so với thông tin, bao gồm những kiến thức thê hiện và những bí quyết - những kiến thức ngầm: Biết cái gì - tri thức liên quan đến “sự thật”, gần với thông tin và có thể chia thành các đơn vị nhô. Biết tại sao - đề cập đến kiến thức khoa học về các nguyên tắc và luật tự nhiên. Biết như thế nào - đề cập đến các kỹ năng hoặc khả năng để làm điều gì đó. Biết người nào - liên quan đến thông tin về con người, kiến thức này liên quan đến nội bộ của tố chức và ở mức độ cao hơn bất kì loại tri thức nào. Việc học cách làm chủ bốn loại kiến thức diễn ra thông qua các kênh khác nhau. Trong khi hiểu biết và hiểu biết tại sao lại có thể thu được qua việc đọc sách, tham dự các bài giảng và truy cập vào cơ sở dữ liệu, thì hai loại kiến thức khác bắt nguồn từ kinh nghiệm thực tiễn. Bí quyết sẽ được học trong những trường hợp mà một người học việc đi theo một bậc thầy và dựa vào những kinh nghiệm của anh ta. Hiểu biết về con người được học trong thực hành xã hội và đôi khi trong môi trường giáo dục đặc thù. Nó cũng phát triển trong các giao dịch hàng ngày với khách hàng, các đối tác và các viện nghiên cứu độc lập. Hiểu biết về con người hay những kiến thức xã hội không thể dễ dàng được chuyển qua các kênh thơng tin chính thức1. Nền kinh tế tri thức được đặc trưng bởi nhu cầu học hỏi liên tục cả thông tin được mã hố và khả năng sử dụng thơng tin này trong thực tế. Các doanh nghiệp hiện nay đứng trước nhu cầu trở thành các tổ chức học tập, liên tục đổi mới trong việc quản lý, tổ chức và kỹ năng để thích ứng với các cơng nghệ mới. Việc học hỏi còn bao gồm việc tương tác giữa người sản xuất và người sử dụng trong việc thử nghiệm và trao đổi thông tin làm động lực cho sự đổi mới. Đặc biệt trong một công ty, việc chia sẻ sáng kiến có ý nghĩa quan trọng để tạo nên giá trị gia tăng cho sản phẩm. Và rộng hơn, trong mọi tổ chức nói chung cần phải là nơi hội tụ và sử dụng kiến thức một cách hữu hiệu, phải có một mạng lưới thông tin hiệu quả, phải được kết nối và đào tạo kiến thức.

Bên cạnh khái niệm kinh tế tri thức, một khái niệm khác cũng thể hiện rất rõ đặc điểm của xã hội hiện đại đó là “xã hội tri thức”. Xã hội

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)