QUẦN LÝVĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 39 - 40)

thơng tin gì vào bất cứ lúc nào. Quy luật thứ tư, huấn luyện và khuyến khích khách hành và nhân viên luôn truy cập vào trang web của công ty; biến trang web của cơng ty thành những lớp học, khóa học trên mạng cho nhân viên, khách hàng để tăng cường hiểu biết và nâng cấp các kỹ năng1. Có thể thấy, cơng nghệ thơng tin, Internet tác động đến mọi mặt của nền kinh tế, không chỉ trên phương diện thay đổi về chất lực lượng sản xuất mà cịn thay đổi hồn tồn về cách thức tổ chức, quản lý, điều hành. Chức vụ CIO - giám đốc phụ trách thông tin là một chức vụ quan trọng của các công ty hiện nay, bởi các công ty đều hiểu rằng, nếu tận dụng hữu hiệu tri thức và thông tin ở mỗi khâu sản xuất và hoạt động thì họ sẽ tăng lợi nhuận và hiệu quả cơng việc cao hơn. Chất lượng, cải tiến không ngừng để nâng cao chất lượng trở thành nhân tố sống còn đối với mỗi doanh nghiệp trong thời đại ngày nay.

Cuộc cách mạng cơng nghệ thơng tin cũng chính là cơ sở để hình thành xã hội thơng tin, xã hội hậu hiện đại... Điều này cho thấy phạm vi và sức tác động của cơng nghệ thơng tin. Nó tác động mạnh mẽ và làm thay đổi mọi mặt của đời sống xã hội. “Chúng ta đang tiến tới một cuộc cách mạng công nghệ, công nghiệp làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp. Xét về phạm vi, mức độ và tính phức tạp, sự dịch chuyển này không giống với bất kỳ điều gì mà con người từng trải qua”2.

Các xu thế thay đổi của xã hội dưới tác động của ICT.

Chuyển từ Sang

Cấu trúc tầng bậc

Các mạng kết nối siêu hình, linh hoạt dựa trên các tương tác và cộng tác của các cá nhân và cộng đồng

(Heterachies)

' Thomas L. Friedman. Sđd. tr. 177 - 180.

2 Phát biểu cúa GS. Klaus Schwab. người Đức. Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới

Davos về Diễn đàn Davos mùa Hè lần thứ 10 được khai mạc ngày 27/6/2016 tại Thiên Tân, Trung Quốc có chù đề "Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ 4 và những tác động".

C h ư ơ n g 4. X Ẩ Y DỰNG V Ẩ N HỔA N H À TRƯỜNG TRONG BỐI C Ả N H HIỆN NAY 139

Chuyển từ Sang

Quản lí tập trung Quản lí phân quyền rộng rãi

Kiến thức do nhóm chuyên gia sản sinh

Kiến thức ngầm và các kinh nghiệm dựa trên hoàn cảnh do các cá nhân sản sinh

Đo lường tài sản và nguồn lực Đồ lược các giá trị và lợi nhuận

Máy tính cá nhân Văn hoá tham gia truyền thông công

chúng

Sờ hữu kiến thức cá nhân Quản lí, sinh sản và chia sẻ kiến thức

tập thể

Phịng máy vi tính Các hình thức học tập qua phương

tiện truyền thông rộng khắp

Văn hoá tiêu thụ Văn hoá tự sản xuất

Người cung cấp dịch vụ Người phát triển các dịch vụ

Nghề nghiệp ổn định Các nghề nghiệp linh hoạt, sáng

nghiệp

Cơ sử hạ tầng vững chắc, ổn định Cơ sở hạ tầng nhẹ nhàng, thông minh,

dễ thay thế

Đáp ứng một loại nhu cầu cho tất cả Đáp ứng các loại nhu cầu khác nhau

Thiết kế cho những người tiêu dùng trung bình

Thiết kế cho những người tiêu dùng chuyên gia

Nhà trương bước sang một nền văn hóa mới: văn hóa của thời đại kĩ thuật số hay nền văn hóa thứ ba - nền văn hóa dựa trên kĩ thuật và của kĩ thuật. Thế hệ trẻ sản sinh một nền văn hóa mới- nền văn hóa mạng. Bên cạnh khái niệm văn hóa truyền thống, khái niệm văn hóa mạng đã ra đời và được thừa nhận. Văn hóa mạng (Cyberculture, Computer culture)

được Từ điển Oxford đề cập đến từ năm 1963 khi A.M. Hilton nói rằng, thức ăn tự động chảy vào đĩa của chúng ta và mọi thứ đều tự động chuyển động1. Văn hóa mạng là một phong trào văn hóa và xã hội rộng lớn liên quan đến các khoa học thông tin và công nghệ thông tin giữa

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 39 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)