Chương 4. XẨY DỰNG V ẪN H Ổ A N H Ầ TRƯỜNG TRONG BỐI C Ả N H HÍỆN NAY159
Đặc biệt, hai tác giả Manabu Sato và Masaaki Sato nhấn mạnh đến một “ cuộc cách mạng tĩnh” trong giáo dục. Cuộc cách mạng này gắn liền với việc chuyển tò bài học truyền thống sang học tập cộng tác, hình thành trên nền tảng của xã hội tri thức: “việc phát triển năng lực sáng tạo và khám phá, các kĩ năng giao tiếp và giải quyết vấn đề giữa các nhóm tồn tại trong xã hội, là động lực của cuộc cách mạng tĩnh của lớp học”. Trường học cũng có sự thay đổi cơ bản về chức năng, trở thành trung tâm giáo dục văn hóa và cộng đồng ở địa phương. Giáo viên phải thường xuyên nâng cao năng lực chuyên môn và năng lực nghề. “Trường học hiện nay trở thành nơi giáo viên hoạt động như nhà giáo dục chuyên nghiệp, cùng học hỏi lẫn nhau (cộng đồng học tập chuyên môn)” 1.
4.2.2. Nhà trường như một tổ chức biết học hỏi
4.2.2.1. Tổ chứ c b iế t học hỏi
Mơ hình tổ chức biết học hỏi (leaming organization) được OCED xác định là một trong các kịch bản về nhà trường cho tương lai. Kịch bản này thể hiện sự biến đổi của nhà trường từ một tổ chức “kiểu bảo thủ, kinh viện, truyền thống sang loại hình nhà trường hiện đại, thích ứng với nhu cầu phát triển của nền kinh tế tri thức. Trong mô hỉnh này, nhà trường có nét đặc trưng là sẽ trở thành những tổ chức học tập đa dạng, đúc kết kinh nghiệm và thường xun đổi mới. Vì vậy, nhà trường có khả năng đóng góp tích cực vào q trình phát triển xã hội và có tính cạnh tranh cao”2.
Tổ chức biết học hỏi là khái niệm xuất phát từ trong lĩnh vực kinh tế. Được sử dụng từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX, cho đến nay, khái niệm về tổ chức biết học hỏi liên tục được phát triển và hoàn thiện: