QUẢN LÝVẪN HÓA NHÀ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 25)

Bên cạnh đó, trong m ơi trường học thuật ở đại học, vấn đề tự chủ chuyên môn của giảng viên cũng được coi trọng. Theo tác giả Hoàng Thị Kim Huệ, “tự chủ nhấn mạnh về tinh thần trách nhiệm, và năng lực tư duy phê phán và khả năng tự định hướng cá nhân trong mối quan hệ hợp tác, cùng tham gia. Cách nhìn này chú ý đến sự phù hợp giữa hành vi tự chủ và những giá trị như tính trách nhiệm, tinh thần hợp tá c ..., đi đôi với việc bồi đắp m ột thái độ sống tích cực”1. N ăng lực tự chủ chuyên môn của giảng viên là khả năng tự định hướng chuyên m ôn và phát triển nghề nghiệp bằng con đường học tập suốt đời, năng lực nhận thức những rào cản đối với hoạt động dạy học và sẵn sàng vượt qua những rào cản đó bằng cách thức phù hợp, nhằm biến những thách thức đó thành cơ hội để phát triển, từ đó giúp sinh viên hình thành năng lực tự chủ của chính mình. Bên cạnh đó, đặc trưng của mơi trường giảng dạy đại học là mơi trường mang tính học thuật cao, khuyến khích tự do học thuật và mỗi giảng viên khơng chỉ có chức năng giảng dạy mà còn là một chuyên gia trong m ột chuyên ngành sâu thuộc một lĩnh vực khoa học, vì vậy yêu cầu năng lực tự chủ chuyên môn của giảng viên cần bao hàm những tính chất như: tính độc lập, tính phê phán, chiều sâu của tư duy và kỹ năng xác lập, thực hiện và đánh giá việc thực hiện mục tiêu phát triển chuyên môn.

Cụ thể theo Ramos (2006), các tính chất của tự chủ chuyên môn đối với giảng viên bao gồm:

1. Khả năng tự nhận thức giúp giảng viên có thể hiểu sâu hơn về

những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân, của người học. Khả năng tự phản hồi, đánh giá là những công cụ tuyệt vời để nhận thức về bản thân và một cuốn nhật ký ghi lại tồn bộ q trình phát triển của bản thân sẽ thực sự có giá trị.

Một phần của tài liệu Hướng dẫn Quản lý văn hóa nhà trường: Phần 2 (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)