II. Hoạt động nhận thức của học sinh cỏc giai đoạn lứa tuổ
4. Mặt tỡnh cảm và ý chớ của nhõn cỏch
4.1. Tỡnh cảm 1 Khỏi niệm
4.1.1. Khỏi niệm
Trong cuộc sống con người khụng chỉ nhận thức hiện thực khỏch quan mà cũn tỏ thỏi độ với đối với hiện thực khỏch quan. Thỏi độ của con người đối với sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan, phụ thuộc vào sự phự hợp hay khụng phự hợp vào nhu cầu của con người với sự vật, hiện tượng ấy.
- Nếu sự vật hiện tượng phự hợp với nhu cầu -> con người cảm thấy dễ chịu vui mừng, sung sướng.
- Nếu sự vật hiện tượng khụng phự hợp với nhu cầu -> con người khú chịu, bực tức, buồn chỏn.
VD: Khi gặp lại người bạn nào đú, ta cảm thấy phấn khởi, sung sướng, vỡ người bạn đú bao giờ cũng thỏa món nhu cầu của ta, hiểu được tõm tư, tỡnh cảm của ta.
Ngược lại, khi gặp người nào đú, ta luụn cảm thấy bực tức, khú chịu, buồn bực, vỡ khi núi chuyện, giao tiếp với người này ta cảm thấy khụng phự hợp với nhu cầu của ta. Những xốn xang, bồi hồi, sung sướng, vui mừng, hay bực bội, khú chịu là hiện tượng tõm lý gỡ? xỳc cảm hay tỡnh cảm ? => đú là những xỳc cảm.
4.1.1.1. Định nghĩa xỳc cảm, tỡnh cảm
- Xỳc cảm: là những rung động trực tiếp của cỏ nhõn khi cú những kớch
thớch tỏc động tới cỏ nhõn, phản ảnh ý nghĩa của chỳng với nhu cầu và động cơ của con người.
- Tỡnh cảm: Là những thỏi độ, xỳc cảm ổn định thể hiện sự rung cảm của
con người đối với những sự vật, hiện tượng cú liờn quan đến nhu cầu và động cơ của họ.
4.1.1.2. So sỏnh giữa phản ỏnh nhận thức và phản ỏnh cảm xỳc
- Giống nhau:
+ Đều phản ỏnh hiện thực khỏch quan. + Đều mang tớnh chủ thể.
+ Đều mang bản chất xó hội- lịch sử. - Khỏc nhau: Cỏc mặt khỏc nhau Phản ỏnh nhận thức Phản ỏnh cảm xỳc Nội dung phản ỏnh Phản ỏnh bản thõn sự vật hiện tượng trong hiện thực khỏch quan (những thuộc tớnh, mối quan hệ …)
Phản ỏnh mối quan hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu động cơ của con người.
Phạm vi phản ỏnh
Rộng hơn, phản ỏnh với mọi sự vật, hiện tượng tỏc động vào con người.
Phản ỏnh hẹp hơn, mang tớnh lựa chọn, chỉ phản ỏnh những giữa sự vật, hiện tượng cú liờn quan tới sự thỏa món hay khụng thỏa món nhu cầu và động cơ của con người. Phương
thức phản ỏnh
Nhận thức phản ỏnh giữa sự vật, hiện tượng dưới hỡnh thức hỡnh ảnh, biểu tượng, khỏi niệm.
Cảm xỳc phản ỏnh giữa sự vật hiện tượng dưới hỡnh thức rung động, trải nghiệm. Tớnh chủ Thể Tớnh chủ thể trong phản ỏnh nhận thức khụng đậm nột. Tớnh chủ thể trong phản ỏnh cảm xỳc đậm nột hơn, sõu sắc hơn.
Quỏ trỡnh Hỡnh thành Dễ dàng được thành lập. Quỏ trỡnh hỡnh thành tỡnh cảm diễn ra lõu dài, phức tạp. Tỡnh cảm được hỡnh thành từ những cảm xỳc đồng loại. Do quỏ trỡnh tổng hợp húa, động hỡnh húa và khỏi quỏt húa cỏc xỳc cảm đồng loại. Khi tỡnh cảm được hỡnh thành, tỡnh cảm thể hiện qua bờn ngoài qua cỏc xỳc cảm theo quy luật đặc trưng, chi phối những xỳc cảm.
4.1.1.3. So sỏnh xỳc cảm và tỡnh cảm.
* Giống nhau:
+ Đều là sự biểu thị thỏi độ của con người đối với cỏc sự vật hiện tượng cú liờn quan đến nhu cầu và động cơ của họ.
+ Đều mang tớnh chủ thể đậm nột. * Khỏc nhau:
Xỳc cảm: 1. Cú cả ở người và động vật. 2. Xuất hiện trước.
3. Là một quỏ trỡnh tõm lý,dễ hỡnh thành,dễ mất đi.
4.Cú tớnh chất nhất thời, phụ thuộc vào tỡnh huống, đa dạng, biến đổi.
5. Luụn ở trạng thỏi hiện thực, biểu hiện ra bờn ngoài, xỳc cảm khụng che dấu được..
6. Thực hiện chức năng sinh vật, giỳp cơ thể định hướng và thớch nghi với mụi trường bờn ngoài với tư cỏch là một cỏ
Tỡnh cảm: 1. Chỉ cú ở người.
2. Xuất hiện sau.
3. Là một thuộc tớnh tõm lý -> cú tớnh ổn định, lõu dài.
4. Cú tớnh chất xỏc định, ổn định, lõu dài.
5. Thường ở trạng thỏi tiềm tàng. 6. Thực hiện chức năng xó hội, giỳp con người thớch nghi với mụi trường xó hội với tư cỏch là một nhõn cỏch.
thể.
7. Gắn liền với phản xạ khụng điều kiện, với bản năng.
kiện,hệ thống tớn hiệu thứ II.
4.1.1.4. Mối quan hệ giữa xỳc cảm tỡnh cảm
Xỳc xảm và tỡnh cảm cú những điểm khỏc nhau, nhưng chỳng cú mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau:
+ Xỳc cảm là cơ sở hỡnh thành tỡnh cảm và phương tiện để biểu hiện tỡnh cảm. Nghió là tỡnh cảm được hỡnh thành từ những xỳc cảm đồng loại do sự tổng hợp húa, động hỡnh hoỏ và khỏi quỏt húa cỏc xỳc cảm đú mà thành tỡnh cảm.
Tỡnh cảm được hỡnh thành và biểu hiện ra bờn ngoài qua cỏc xỳc cảm. + Tỡnh cảm cú ảnh hưởng trở lại, chi phối cỏc xỳc cảm của con người.