Nhận thức cảm tớnh

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 53 - 60)

I. Hoạt động nhận thức

1.1. Nhận thức cảm tớnh

1.1.1. Cảm giỏc

1.1.1.1. Khỏi niệm về cảm giỏc

Cảm giỏc là một quỏ trỡnh nhận thức phản ỏnh một cỏch riờng lẻ từng thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng khi chỳng đang tỏc động trực tiếp vào giỏc quan của ta.

Đặc điểm của cảm giỏc

- Là một quỏ trỡnh tõm lớ (cú nảy sinh, diễn biến và kết thỳc) cú kớch thớch là bản thõn cỏc sự vật, hiện tượng trong hiện thực khỏch quan.

- Chỉ phản ỏnh một cỏch riờng lẻ từng thuộc tớnh của sự vật, hiện tượng. Đặc điểm này cho thấy cảm giỏc là mức độ nhận thức thấp nhất.

- Phản ỏnh hiện thực khỏch quan một cỏch trực tiếp, nghĩa là sự vật, hiện tượng phải trực tiếp tỏc đụng vào giỏc quan ta.

Bản chất xó hội của cảm giỏc ở con người

- Đối tượng phản ỏnh của cảm giỏc ở con người khụng phải chỉ là những sự vật, hiện tượng vốn cú trong tự nhiờn, mà cũn bao gồm những sản phẩm do lao động của con người tạo ra.

- Cơ chế sinh lớ của cảm giỏc ở con người khụng chỉ giới hạn ở hệ thống tớn hiệu thứ nhất, mà cả ở hệ thống tớn hiệu thứ hai.

- Cảm giỏc của con người được phỏt triển mạnh mẽ và phong phỳ dưới ảnh hưởng của hoạt động và giỏo dục.

1.1.1.2. Cỏc quy luật cơ bản của cảm giỏc a) Quy luật về ngưỡng cảm giỏc

- Ngưỡng cảm giỏc: Giới hạn của cường độ mà ở đú kớch thớch gõy ra được cảm giỏc.

- Ngưỡng cảm giỏc gồm: Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới và ngưỡng cảm giỏc phớa

trờn.

+ Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới (ngưỡng tuyệt đối) là cường độ kớch thớch tối

thiểu đủ để gõy ra cảm giỏc

+ Ngưỡng cảm giỏc phớa trờn là cường độ kớch thớch tối đa mà ở đú vẫn gõy ra được cảm giỏc.

Vớ dụ: Ngưỡng phớa dưới của thị giỏc ở người là những súng ỏnh sỏng cú bước súng là 390àm, cũn ngưỡng trờn là 780àm.

- Ngưỡng sai biệt: Mức độ chờnh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tớnh chất của hai

kớch thớch đủ để ta phõn biệt được hai kớch thớch đú.

- Nội dung quy luật:

Ngưỡng cảm giỏc phớa dưới tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giỏc. Ngưỡng sai biệt của mỗi cảm giỏc tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm sai biệt của cảm giỏc.

b) Quy luật về sự thớch ứng của cảm giỏc

- Sự thớch ứng của cảm giỏc: Đú là khả năng thay đổi độ nhạy cảm của cảm giỏc cho phự hợp với sự thay đổi của cường độ kớch thớch.

- Nội dung quy luật: Tăng độ nhạy cảm khi gặp cường độ kớch thớch yếu, giảm độ

nhạy cảm khi gặp cường độ kớch thớch mạnh.

Vớ dụ: Khi ta đang ở chỗ sỏng (cường độ kớch thớch thị giỏc mạnh) mà vào chỗ tối (cường độ kớch thớch thị giỏc yếu) thỡ lỳc đầu khụng nhỡn thấy gỡ cả, phải sau một thời gian ta mới dần dần thấy rừ (thớch ứng). Trong trường hợp này xảy ra sự tăng độ nhạy cảm của thị giỏc.

c) Quy luật về sự tỏc động lẫn nhau giữa cỏc cảm giỏc

- Nội dung quy luật:

Sự kớch thớch yếu lờn một giỏc quan này sẽ làm tăng độ nhạy cảm của một

giỏc quan kia, sự kớch thớch mạnh lờn một giỏc quan này sẽ làm giảm độ nhạy cảm của một giỏc quan kia.

Vớ dụ: Khi ta bị đau đầu ta thường dựng tay búp mạnh lờn trỏn và thỏi dương...

Sự tỏc động qua lại giữa cỏc cảm giỏc cú thể diễn ra một cỏch đồng thời hay nối tiếp, giữa cỏc cảm giỏc cựng loại hay khỏc loại.

Vớ dụ: Nếu ta đặt hai tờ giấy màu xỏm như nhau lờn một cỏi nền trắng và một cỏi nề đen, thỡ ta thấy tờ giấy màu xỏm đặt trờn nền trỏng xỏm hơn tờ giấy màu xỏm đặt trờn nền đen. Đú là sự tương phản đồng thời.

Vớ dụ: Sau khi nhỳng 1 tay vào nước lạnh và 1tay vào nước ấm, ta nhỳng hai tay vào nước ấm thỡ tay nhỳng vào nước lạnh trước đú sẽ cú cảm giỏc nước núng hơn. Đú là sự tương phản nối tiếp.

1.1.1.4. Cỏc loại cảm giỏc

Căn cứ vào vị trớ của nguồn kớch thớch gõy ra cảm giỏc nằm ở ngoài hay trong cơ thể, người ta chia cảm giỏc thành hai nhúm lớn: cỏc cảm giỏc bờn ngoài và cỏc cảm giac bờn trong.

* Cỏc cảm giỏc ngoài gồm: - Cảm giỏc nhỡn (thị giỏc).

- Cảm giỏc nghe (thớnh giỏc). - Cảm giỏc ngửi (khứu giỏc). - Cảm giỏc nếm (vị giỏc).

- Cảm giỏc da (mạc giỏc), gồm 5 loại: cảm giỏc đụng chạm, cảm giỏc nộn, cảm giỏc núng, cảm giỏc lạnh và cảm giỏc đau.

* Cỏc cảm giỏc trong gồm: - Cảm giỏc vận động - Cảm giỏc thăng bằng; - Cảm giỏc cơ thể; - Cảm giỏc rung;

1.1.2.5. Vai trũ của cảm giỏc

- Cảm giỏc là hỡnh thức định hướng đầu tiờn của con người (con vật) trong hiện thực khỏch quan, tạo nờn mối liờn hệ trực tiếp giữa cơ thể và mụi trường xung quanh.

- Cảm giỏc là nguồn cung cấp nguyờn liệu cho cỏc hỡnh thức nhận thức cao hơn. “cảm giỏc là viờn gạch xõy nờn toàn bộ lõu đài nhận thức” hay “nếu khơng cĩ cảm gic thỡ chng ta khơng thể biết gỡ hết về những hỡnh thức của vật chất, cũng như về những hỡnh thức của vận động”(V.I Lờnin).

- Cảm giỏc là điều kiều kiện quan trọng để đảm bảo trạng thỏi hoạt động của vỏ nảo, nhờ đú đảm bảo hoạt động thần kinh của con người được bỡnh thường.

- Cảm giỏc là con đường nhận thức hiện thực khỏch quan đặc biệt quan trọng đối với những người bị khuyết tật

1.1.2. Tri giỏc

1.1.2.1. Khỏi niệm tri giỏc

a) Khỏi niệm: Tri giỏc là một quỏ trỡnh tõm lớ phản ỏnh một cỏch trọn vẹn cỏc thuộc tớnh bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chỳng đang trực tiếp tỏc động vào cỏc giỏc quan của ta.

b) Đặc điểm của tri giỏc

- Là một quỏ trỡnh tõm lớ.

- Nhưng phản ỏnh sự vật hiện tượng một cỏch trọn vẹn (tri giỏc đem lại cho ta những hỡnh ảnh hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng).

- Tri giỏc phản ỏnh sự vật, hiện tượng theo những cấu trỳc nhất định (tri giỏc khụng phải một tổng số cảm giỏc mà là sự khỏi quỏt cỏc cảm giỏc trong mối liờn hệ qua lại giữa chỳng)

c) Quan sỏt và năng lực quan sỏt

Quan sỏt là hỡnh thức tri giỏc cao nhất, mang tớnh tớch cực, chủ động và cú

mục đớch cụ thể.

Năng lực quan sỏt: Khả năng tri giỏc nhanh chúng và chớnh xỏc những đặc

điểm quan trọng, chủ yếu và đặc sắc của sự vật, hiện tượng cho dự những đặc điểm đú khú nhận thấy hoặc cú vẻ là thứ yếu.

Muốn quan sỏt tốt, cần chỳ ý cỏc yờu cầu sau:

1. Xỏc định rừ ràng cỏc mục đớch, ý nghĩa, yờu cầu, nhiệm vụ quan sỏt. 2. Chuẩn bị chu đỏo (tri thức và phương tiện) trước khi quan sỏt.

3. Tiến hành quan sỏt cú kệ hoạch, cú hệ thống.

4. Khi quan sỏt cần tớch cực sử dụng cỏc phương tiện ngụn ngữ.

5. Đối với trẻ nhỏ, nờn tạo điều kiện cho cỏc em sử dụng nhiều giỏc quan khi quan sỏt.

6. Cần ghi nhớ lại cỏc kết quả quan sỏt, xử lớ kết quả và rỳt ra nhận xột.

1.1.2.2. Cỏc qui luật của tri giỏc

Hỡnh ảnh trực quan mà tri giỏc đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật, hiện tượng nhất định nào đú của thế giới bờn ngoài.

Tớnh đối tượng của tri giỏc cú vai trũ quan trọng - nú là cơ sở của chức năng định hướng cho hành vi và hoạt động của con người.

a) Qui luật về tớnh đối tượng của tri giỏc (tớnh lựa chọn)

Khi tri giỏc sự vật nào đú, ta đó tỏch sự vật đú ra khỏi bối cảnh xung quanh, lấy nú làm đối tượng phản ỏnh của mỡnh.

Vai trũ của đối tượng và bối cảnh cú thể hoỏn đổi cho nhau: Một vật nào đú lỳc này là đối tượng của tri giỏc, lỳc khỏc lại cú thể trở thành quan (hứng thu, nhu

cầu, tõm thế… của cỏ nhõn) và khỏch quan (đặc điểm của vật kớch thớch, ngụn ngữ của người khỏc, đặc điểm của hoàn cảnh tri giỏc…). bối cảnh, và ngược lại.

Tớnh lựa chọn của tri giỏc phụ thuộc vào yếu tố chủ quan của chủ thể tri giỏc.

b) Tớnh cú ý nghĩa của tri giỏc

Tri giỏc khụng chỉ giỳp con người tạo ra hỡnh ảnh của sự vật, hiện tượng mà cũn cú khả năng gọi được tờn, sắp xếp được nú vào một nhúm đối tượng cựng loại, chỉ ra được ý nghĩa, cụng dụng của nú đối với đời sống con người.

c) Tớnh ổn định của tri giỏc

Tớnh ổn định của tri giỏc là khả năng phản ỏnh sự vật, hiện tượng một cỏch khụng thay đổi khi điều kiện tri giỏc bị thay đổi.

Tớnh ổn định của tri giỏc được hỡnh thành trong hoạt động với đồ vật và là một điều kiện cần thiết của đời sống và hoạt động của con người. Nếu khụng cú nú thỡ con người khụng thể nào định hướng được trong thế giới đa dạng và biến đổi vụ tận này. Tớnh ổn định của tri giỏc do kịnh nghiệm mà cú.

d) Quy luật tổng giỏc

Sự tri giỏc đối tượng phụ thuộc vào thỏi độ, nhu cầu, hứng thỳ và vốn hiểu biết của cỏ nhõn về đối tượng đú.

Vớ dụ: Cõu thơ bất hủ của Nguyễn Du đó diễn tả quy luật này:

“Người buồn cảnh cú vui đõu bao giờ”

Trong quỏ trỡnh dạy học và giỏo dục, chỳng ta cần vận dụng cỏc quy luật nờu trờn của cảm giỏc và tri giỏc nhằm nõng cao hiệu quả của cảm giỏc, tri giỏc ở học sinh, nõng cao năng lực quan sỏt của cỏc em, từ đú gúp phần nõng cao hiệu quả dạy học và giỏo dục.

e) Qui luật ảo giỏc trong tri giỏc

Trong một số trường hợp, với những điều kiện thực tế xỏc định, tri giỏc cú thể khụng cho ta hỡnh ảnh đỳng về sự vật. Hiện tượng này gọi là ảo ảnh thị giỏc, gọi tắt là ảo giỏc. Ảo giỏc là sự tri giỏc khụng đỳng, bị sai lệch. Hiện tượng này

=> Ứng dụng của qui luật này vào trong cụng việc kiến trỳc, hội hoạ, trang phục... để phục vụ cuộc sống của con người. Trong dạy học cũng cần giải thớch cho học sinh biết cỏch sử dụng trang phục cho đẹp và phự hợp với bản thõn họ. Cố gắng hạn chế tới mức thấp nhất hiện tượng ảo ảnh của học sinh trong học tập như chuẩn bị cỏc hỡnh vẽ, vật mẫu, mụ hỡnh thật cẩn thận.

Túm lại, cảm giỏc và tri giỏc cú nhiều qui luật quan trọng, mỗi qui luật cú ứng dụng

nhất định trong cỏc hoạt động của con người.

1.1.2.3. Phõn loại tri giỏc

Thường người ta phõn loại tri giỏc theo 2 cỏch: Phõn loại theo cơ quan phõn tớch nào giữ vai trũ chớnh trong số cỏc cơ quan phõn tớch tham gia vào quỏ trỡnh tri giỏc, và phõn loại theo đối tượng được phản ỏnh trong tri giỏc.

- Phõn loại tri giỏc theo cơ quan cảm giỏc: Theo cỏch phõn loại này, ta cú cỏc loại tri giỏc: Tri giỏc nhỡn; tri giỏc nghe; tri giỏc sờ mú v.v…

- Phõn loại tri giỏc theo đối tượng được phản ỏnh: Theo cỏch phõn loại thứ hai này, ta cú cỏc loại tri giỏc sau: Tri giỏc khụng gian; tri giỏc thời gian; tri giỏc vận động; tri giỏc con người (tri giỏc xó hội).

1.1.2.4. Vai trũ của tri giỏc

- Cũng giống như cảm giỏc, tri giỏc là cơ sở, là nguồn cung cấp tài liệu cho cỏc quỏ trỡnh nhận thức tiếp theo.

+ Nhờ cú tri giỏc cỏc sự vật hiện tượng trước đõy mà trớ nhớ làm sống lại hỡnh ảnh khi sự vật hiện tượng thụi khụng cũn trực tiếp tỏc động nữa. Đú cũng là cơ sở tớch luỹ kinh nghiệm cho quỏ trỡnh nhận thức tiếp theo đú là trớ nhớ

+ Khi trực tiếp tri giỏc một sự vật hiện tượng, con người lục lọi trong trớ nhớ, trong kinh nghiệm của mỡnh từ trước tới nay chưa biết đú là sự vật hiện tượng gỡ bốn nẩy sinh thắc mắc, cú nhu cầu muốn hiểu biết nú, đú chớnh là cơ sở cho quỏ trỡnh nhận thức tư duy.

+ Dựa vào những hỡnh ảnh tri giỏc, con người khụng bao giờ biết bằng lũng

thoả món với cỏi hiện cú, con người sỏng tạo ra những hỡnh ảnh mới, thoả món những nhu cầu ngày càng cao của mỡnh, đú chớnh là cơ sở cho quỏ trỡnh nhận thức tiếp theo của tưởng tượng.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)