Khỏi niệm giao tiếp

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 42 - 43)

- Theo quan điểm của cỏc nhà tõm lớ (TK19): Trẻ em là một thực thể đang phỏt triển, sự vận động và phỏt triển theo qui luật và bản chất riờng Sinh ra, trẻ đó

2.1. Khỏi niệm giao tiếp

a) Đặc trưng của giao tiếp

Khi giao tiếp con người ý thức được mục đớch, nội dung và những phương tiện cần đạt được khi tiếp xỳc với người khỏc.

Giao tiếp luụn diễn ra sự trao đổi thụng tin, tư tưởng, tỡnh cảm thế giới quan, nhõn sinh quan, nhu cầu… của những người tham gia vào quỏ trỡnh giao tiếp.

Giao tiếp là một quan hệ xó hội, mang tớnh chất xó hội. Giao tiếp cú nội dung xó hội cụ thể được thực hiện trong hồn cảnh xó hội nhất định.

Giao tiếp bao giờ cũng được cỏ nhõn thực hiện. Dự ở loại giao tiếp nào, nội dung giao tiếp gỡ? cũng đều do cỏ nhõn thực hiện. Trong giao tiếp cỏ nhõn vừa là chủ thể vừa là khỏch thể.

Giao tiếp của con người khụng chỉ xảy ra trong hiện tại, mà bao hàm, chứa đựng cả quỏ khứ, tương lai.

Giao tiếp luụn cú sự kế thừa, chọn lựa những gỡ quỏ khứ trải qua. Thụng qua cỏc phương tiện giao tiếp như ngụn ngữ, cỏc phương tiện kĩ thuật nhằm ghi chộp, giữ gỡn những di sản văn húa tinh thần vật chất, cỏc cụng cụ sản xuất.

Giao tiếp luụn được phỏt triển nhưng khụng phải chỉ đối với cỏ nhõn mà cũn đối với xó hội, cộng đồng, dõn tộc, tập thể, nhúm, v.v… hũa quyện vào nền văn minh nhõn loại.

b) Khỏi niệm: Giao tiếp là sự tiếp xỳc tõm lý giữa con người với con người, thụng qua đú,

con người trao đổi với nhau về thụng tin, về xỳc cảm, tri giỏc lẫn nhau, ảnh hưởng tỏc động qua lại với nhau.

Núi cỏch khỏc: Giao tiếp là quỏ trỡnh xỏc lập và vận hành cỏc quan hệ người- người, hiện thực hoỏ cỏc quan hệ xó hội giữa chủ thể này với chủ thể khỏc

Mối quan hệ này giữa con người với con người cú thể xảy ra với cỏc hỡnh thức khỏc nhau:

- Giao tiếp giữa cỏ nhõn với cỏ nhõn. - Giao tiếp giữa cỏ nhõn với nhúm.

- Giao tiếp giữa nhúm với nhúm, giữa nhúm với cộng đồng, với xó hội,... Giao tiếp vừa mang tớnh chất xó hội, vừa mang tớnh chất cỏ nhõn. Tớnh chất xó hội của giao tiếp thể hiện ở chỗ, nú được nảy sinh, hỡnh thành trong xó hội và sử dụng cỏc phương tiện do con người làm ra, được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khỏc. Tớnh chất cỏ nhõn thể hiện ở nội dung, phạm vi, nhu cầu, phong cỏch, kỹ năng... của mỗi người.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)