Hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học là hoạt động học tập

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 37 - 41)

- Theo quan điểm của cỏc nhà tõm lớ (TK19): Trẻ em là một thực thể đang phỏt triển, sự vận động và phỏt triển theo qui luật và bản chất riờng Sinh ra, trẻ đó

1.6.2. Hoạt động chủ đạo học sinh tiểu học là hoạt động học tập

Để lĩnh hội kinh nghiệm xó hội, người ta cú những cỏch học khỏc nhau: - Học ngẫu nhiờn trong cuộc sống hàng ngày, học ngẫu nhiờn một cỏi gỡ đú “đi một ngày đàng học một sàng khụn”... Việc học đú hướng vào thỏa món những nhu cầu trực tiếp nào đú như hoạt động khỏm phỏ trũ chơi, học làm bỏnh... Vỡ thế, việc học này khụng phải là mục đớch mà chỉ cú kết quả làm thỏa món nhu cầu trực tiếp của chủ thể.

Kết quả của cỏc học này là: Giỳp con người cú được những kinh nghiệm nhưng khụng trựng khớp với mục tiờu trực tiếp của chớnh hoạt động hay hành vi; Chỉ tiếp thu những kiến thức liờn quan trực tiếp tới nhu cầu, hứng thỳ và nhiệm vụ trước mắt ... cũn những cỏi khỏc bỏ qua; Chỉ cho ta những tri thức tiền khoa học cú tớnh chất ngẫu nhiờn, rời rạc khụng hệ thống; Chỉ mang lại cho ta những năng lực thực tiễn do kinh nghiệm hàng ngày trực tiếp mang lại....

Song thực tiễn đũi hỏi con người phải cú những tri thức khoa học thực sự, phải hỡnh thành những năng lực thực tiễn mà cỏch học ngẫu nhiờn khụng tạo ra được.

- Để đạt được điều này cần phải cú một hoạt động học đặc biệt mà mục đớch cơ bản của nú chớnh là: Học để lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mới, những hành

vi và những hoạt động giỏ trị để phỏt triển thành con người thực sự của xó hội hiện đại ngày nay. Đõy là một hoạt động đặc thự của con người, nú chỉ cú thể thực hiện

ở một trỡnh độ khi mà con người cú được khả năng điều chỉnh những hành động của mỡnh bời một mục đớch đó được ý thức. Chỉ thụng qua hoạt động này mới hỡnh thành ở cỏ nhõn những tri thức khoa học cũng như cấu trỳc tương ứng của hoạt động tõm lý, sự phỏt triển toàn diện nhõn cỏch của người học.

Vậy: Hoạt động học là hoạt động đặc thự chỉ cú ở con người là lĩnh hội tri

thức, kỹ năng, kỹ xảo, hoạt động học mang tớnh tự giỏc cao vỡ cú đối tượng trựng

khớp với động cơ..., hoạt động này giỳp con người phỏt triển tõm lý ý thức và hỡnh thành nhõn cỏch.

1.6.2.2. Hỡnh thành hoạt động học cho học sinh

• Hỡnh thành động cơ học tập cho học sinh

hay núi cỏch khỏc: động cơ học tập chớnh là sự thụi thỳc người học tham gia vào hoạt động học và nú phải được thể hiện ở chớnh đối tượng của hoạt động đú, tức là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ, giỏ trị chuẩn mực... mà giỏo dục sẽ đưa lại cho họ.

Những cụng trỡnh nghiờn cứu đó chỉ ra hai loại động cơ cựng chi phối hoạt động học của người học, đú là:

- Động cơ hoàn thiện tri thức: cú nghĩa là học vỡ động cơ mong muốn cú được tri thức, mong nuốn, khỏt khao mở rộng tri thức, muốn cú hiểu biết, say mờ học tập và giải quyết những nhiệm vụ học tập của bài học, mụn học đú. Động cơ này biểu hiện do sức hấp dẫn, lụi cuốn của tri thức, cũng như phương phỏp giành lấy tri thức đú. Khi học sinh xuất hiện loại động cơ này thường khụng chứa đựng xung đột bờn trong tõm lý cỏ thể, cũng khụng cú căng thẳng, ỏp lực tõm lý. Động cơ này giỳp cỏ nhõn nỗ lực vượt qua khú khăn trở ngại bờn ngồi để thỏa món nguyện vọng đó nảy sinh là học tập để mong muốn cú được tri thức. Động cơ này được hỡnh thành sẽ là động cơ tối ưu theo quan điểm sư phạm.

- Động cơ quan hệ xó hội: cũng giỳp học sinh tham gia vào hoạt động học một cỏch say sưa nhưng nú lại được xuất phỏt từ một yếu tố khỏc ở ngoài mục đớch trực tiếp của việc học tập. Những yếu tố khỏc đú chớnh là: thưởng và phạt, đe dọa và yờu cầu, thi đua và ỏp lực... Trong động cơ này những mối quan hệ xó hội được hiện thõn ở đối tượng của hoạt động học (học để được tụn trọng)

=> Cả hai loại động cơ học tập này đều thỳc đẩy việc học tập của người học, vỡ vậy, trong dạy học người thầy giỏo phải hỡnh thành cả hai loại động cơ trờn cho người học.

Vậy: Động cơ học tập là sự thỳc đẩy người học tham gia vào hoạt động học.

Động cơ học tập sẽ được hỡnh thành ở chớnh đối tượng của hoạt động học đú là là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thỏi độ, giỏ trị chuẩn mực... mà giỏo dục sẽ đưa lại cho họ.

• Hinh thành mục đớch học tập cho học sinh

Giống như sự hỡnh thành động cơ, mục đớch học tập cũng được hỡnh thành dần trong quỏ trỡnh diễn ra hành động. Con người khỏc với con vật, trước khi con

người bắt tay vào hành động thỡ hỡnh ảnh về sản phẩm tương lai đó cú trong đầu anh ta. Thực ra, đú chưa phải là mục đớch, nú mới chỉ là biểu tượng đầu tiờn về mục đớch đú, do trớ tưởng tượng tạo ra để định hướng cho hành động. Kể từ thời điểm đú, biểu tượng ấy bắt đầu cú nội dung thực sự của mục đớch.

Như đó núi ở trờn, đối tượng học tập chớnh là nơi hiện thõn của động cơ. Muốn hoạt động học tập được thực hiện bởi động cơ đớch thực (động cơ mong muốn cú được tri thức) thỡ đối tượng của hoạt động học phải được cụ thể húa thành hệ thống cỏc khỏi niệm của mụn học. Thụng quan hành động học tập học sinh sẽ chiếm lĩnh từng mục đớch bộ phận, riờng lẻ và dần dần tới chiếm lĩnh toàn bộ đối tượng. Vậy mỗi khỏi niệm của mụn học được thể hiện trong từng tiết, từng bài là mục đớch của hoạt động học tập.

Vậy: Mục đớch học tập chớnh là sự cụ thể húa của những động cơ và là tế bào của hoạt động học. Mục đớch của hoạt động học tập chớnh là làm thay đổi bản thõn chủ thể của hoạt động học. Sự thay đổi đú biểu hiện ở sự thay đổi mức độ làm chủ những khỏi niệm, những giỏ trị, chuẩn mực, những qui luật, phương thức, hành vi... hay nú chớnh là nội dung của mục đớch học tập.

Trong dạy học, người thầy giỏo phải hỡnh thành mục đớch học tập cho người học, giỳp họ nỗ lực vượt qua mọi khú khăn để đạt được mục đớch học tập, từ việc chiếm lĩnh mục đớch bộ phận sẽ thành phương tiện để chiếm lĩnh mục đớch xa hơn. Chớnh vỡ lẽ đú mà mục đớch cuối cựng sẽ được hỡnh thành một cỏch tất yếu trong quỏ trỡnh thực hiện một hệ thống cỏc hành động học tập.

• Hỡnh thành cỏc hành động học cho học sinh

Muốn tõm lý học sinh phỏt triển, trong dạy học phải lấy hành động học tập của cỏc em làm cơ sở. Điều đú cú nghĩa là quỏ trỡnh tạo ra sự phỏt triển tõm lý của chủ thể học tập chỉ cú thể được thụng qua cỏc hành động học.

Để làm sỏng tỏ sự hỡnh thành hành động học tập cho học sinh chỳng ta phải hiểu cỏc nội dung sau:

- Bất cứ hỡnh thức tồn tại khỏi niệm nào cũng cú ba hỡnh thức tồn tại cơ bản: (1) Hỡnh thức vật chất: ở đõy khỏi niệm được khỏch quan húa và trỳ ngụ trờn vật thật và vật thay thế. (2) Hỡnh thức “mó húa”: trong trường hợp này khỏi niệm trỳ

ngụ trờn một vật liệu khỏc (ký hiệu, mụ hỡnh...). (3) Hỡnh thức tinh thần: trỳ ngụ ở trong tõm lý cỏ thể.

- Hỡnh thức hành động học tập, ứng với 3 hỡnh thức tồn tại của khỏi niệm sẽ tương đương với 3 hỡnh thức của hành động học tập: (1) Hỡnh thức hành động trờn vật thật và vật thay thế: Ở đõy chủ thể cú thể dựng thao tỏc chõn tay để thỏo, rỏp, chuyển dời, sắp xếp... vật thật. Thụng qua hành động này lo gic của khỏi niệm (trỳ ngụ trong vật thật) được bộ lộ ra ngoài. (2) Hỡnh thức hành động với lời núi mó húa của khỏi niện là để chuyển khỏi niệm ra ngoài. (3) Hành động tinh thần: ở đõy logic khỏi niệm được chuyển vào trong tõm lý cỏ thể.

- Hành động học tập:

(1) Hành động phõn tớch: là hành động đi sõu vào khỏi niệm, tỡm ra nguồn gốc của xuất phỏt của khỏi niệm cũng như cấu tạo của logic đú.

(2) Hành động mụ hỡnh húa: là hành động dựng những cụng thức, ký hiệu, lời núi, sơ đồ... để ghi lại hành động phõn tớch ở trờn dưới một cỏch ngắn gọn, dễ hiểu.

(3) Hành động cụ thể húa: là hành động dựng phương phỏp chung đó được hỡnh thành để giải quyết một nhiệm vụ mới, cú nghĩa là dựng cỏi chung đó biết ỏp dụng vào giải quyết những vấn đề cụ thể.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 37 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)