Năng lực ngụn ngữ

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 133 - 136)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.1.5. Năng lực ngụn ngữ

Cú thể núi khụng cú năng lực dạy học nếu khụng cú năng lực ngụn ngữ. Trong dạy học, cũng như giỏo dục, ngụn ngữ của thầy thường hướng vào việc giải quyết một nhiệm vụ nhất định nào đú như: truyền thụ kiến thức mới, kiểm tra kiến thức cũ, thuyết phục học sinh tin vào một chõn lớ, một lẽ phải nào đú, hoặc cú khi qua lời núi biểu thị một sự đồng tỡnh hay phản đối điều gỡ.

Võy năng lực ngụn ngữ là năng lực biểu đạt rừ ràng và mạch lạc ý nghĩ và tỡnh cảm của mỡnh bằng lời núi cũng như nột mặt và điệu bộ.

Nú là một trong những năng lực quan trọng của người thầy giỏo. Nú là cụng cụ sống cũn đảm bảo cho người thầy giỏo thực hiện chức năng giỏo dục và dạy học của mỡnh. Sở dĩ như vậy là vỡ: bằng ngụn ngữ, truyền đạt thụng tin từ giỏo viờn đến học sinh; bằng ngụn ngữ thỳc đẩy sự chỳ ý và sự suy nghĩ cảu học sinh vào bài giảng; bằng ngụn ngữ điều khiển và điều chỉnh hoạt động nhận thức của học sinh.

Năng lực ngụn ngữ của người thầy giỏo thường được biểu hiện cả ở nội dung và hỡnh thức của nú, vỡ thế yờu cầu về ngụn ngữ cảu thầy giỏo là phải sõu sắc về nội dung, giản dị về hỡnh thức.

Về nội dung

−Từ mỗi đơn vị biểu đạt đến toàn bài giảng, ngụn ngữ phải chứa đựng mật độ thụng tin lớn, diễn tả trỡnh bày phải chớnh xỏc, cụ đọng và “đắt”. Những điều núi trờn là kết quả của sự uyờn thõm về hiểu biết, của sự suy nghĩ sõu sắc.

−Lời núi phải phản ỏnh được tớnh kế tục và tớnh luận chứng để đảm bảo thụng tin liờn tục, logic.

−Nội dung và hỡnh thức ngụn ngữ phải thớch hợp với cỏc nhiệm vụ nhận thức khỏc nhau (thụng bỏo tài liệu mới, bỡnh luận cõu trả lời của học sinh, biểu lộ một sự tỏn đồng hay bất bỡnh).

−Nhõn cỏch của người thầy giỏo là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời núi cảu mỡnh. Dự là thụng bỏo, bỡnh luận, tỏn thưởng hay trỏch múc…, ngụn ngữ của người thầy giỏo bao giờ cũng được cõn nặng bởi sức mạnh bờn trong của họ. Vỡ thế, sức mạnh, sự lụi cuốn, lực hấp dẫn, tớnh điều khiển và điều chỉnh của lời núi người thầy giỏo là tựy thuộc một phần lớn vào nhõn cỏch, vào uy tớn của chớnh họ. Một học sinh đó ghi cảm xỳc của mỡnh về thầy giỏo dạy văn như sau: “ Đối với chỳng tụi, khụng một sự vui thớch nào lớn hơn bằng được nghe nhà văn học cảu chỳng tụi. ễng ta núi hay đến àm sao! Lời của ụng vừa giàu về nội dung, lại được cõn nặng thờm hàng ngàn cõn bằng tấm lũng và cuộc sống của ụng. Mỗi lỳc tiếng trống điểm tan giờ đến với chỳng tụi như là một trở ngại đỏng căm giận”.

−Hỡnh thức ngụn ngữ của thầy giỏo cú năng lực thường giản dị, sinh động, giàu hỡnh ảnh, cú ngữ điệu, sỏng sủa, biểu cảm với cỏch phỏt õm mạch lạc trong đú khụng cú những sai phạm về mặt tu từ học, về ngữ phỏp, về ngữ õm. Vỡ thế, người thầy giỏo cần suy nghĩ để lựa chọn hỡnh thức trỡnh bày sao cho dễ hiểu, cú chiều sõu về tư tưởng, cú sức lay đọng được tõm hồn học sinh. Nếu lời núi cầu kỡ, với những từ hoa mĩ, kờu nhưng rỗng tuếch thường khụng gõy được ấn tượng tốt trong tõm hồn cỏc em. Vỡ thế cú lỳc M.I.Calinin đó khuyờn chỳng ta: “Cỏi tõm trạng bờn trong của con người bạn, bạn hóy cố dựng lời lẽ thụng thường để diễn tả. Bằng lời lẽ giản dị, khụng dựng cồn thức cú sẵn thỡ lời núi của bạn sẽ đi thẳng vào tõm hồn trẻ em”.

−Năng lực ngụn ngữ của thầy giỏo cũn biểu hiện ở chỗ thức đẩy một cỏch tối đa sự chỳ ý và sự suy nghĩ cảu học sinh vào bài giảng. Vỡ thế, giỏo viờn nờn trỏnh những cõu dài, cấu trỳc từ phức tạp, những thuật ngữ và cỏch trỡnh bày khú hiểu. Ngược lại, giỏo viờn cõn nhắc những lời núi quỏ ngắn ngủi, quỏ vắn tắt thường làm cho học sinh quỏ khú hiểu. Ngoài ra, người ta cũn thấy rằng sự khụi hài đỳng chỗ, sự pha trũ nhẹ nhàng, sự chõm biếm dớ dỏm, cú thiện ý sẽ cú tỏc dụng giỳp học sinh tớch cực suy nghĩ, học tập sụi nổi và tiếp thu tốt.

−Nhịp độ ngụn ngữ của thầy giỏo cũng cú một ý nghĩa nhất định. Nếu ngụn ngữ của thầy giỏo đều đều, đơn điệu sẽ gõy mệt mỏi rất nhanh chúng, làm cho người nghe chỏn chường uể oải và thờ ơ. Nhịp độ quỏ gấp cũng gõy khú khăn trong việc lĩnh hội, chúng gõy mệt mỏi, ức chế bảo vệ phỏt sinh nhanh. Ngược lại, nhịp độ quỏ chậm cũng gõy uể oải và tẻ nhạt. Ngoài ra, chỳng ta cũn thấy, ngụn ngữ quỏ to, quỏ mạnh hoặc ngược lại quỏ yếu, giọng thộ cũng đều gõy ảnh hưởng tương tự. Cho nờn, chỳng ta cũng thấy rằng nhịp độ tối ưu đối với sự lĩnh hội của học sinh là nhịp độ trung bỡnh, hoạt bỏt. Bỏc Hồ của chỳng ta, một gương sỏng về cỏch dựng từ giản dị mà từ lớn, cõu ngắn mà trong sỏng, cụ thể và sinh động, tươi tắn trong lời núi cũng như bài viết. “Khụng cú gỡ quý hơn độc lập tự do”, “Khụng cú việc gỡ khú. Chỉ sợ lũng khụng bền. Đào nỳi và lấp biển. Quyết chớ ắt làm nờn”. Những chõn lớ lớn nhất của thời đại ta, những quy luật tõm lớ trừu tượng được Bỏc nờu lờn thật là giản dị và sõu sắc đó thõm nhập vào trỏi tim và khối úc của hàng triệu con

người. Cú lẽ, khụng cú gương nào sỏng hơn, mẫu mực nào bằng để chỳng ta - người thầy giỏo noi theo và rốn luyện ngụn ngữ của mỡnh.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 133 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)