Đặc điểm của hoạt động

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 32 - 33)

- Theo quan điểm của cỏc nhà tõm lớ (TK19): Trẻ em là một thực thể đang phỏt triển, sự vận động và phỏt triển theo qui luật và bản chất riờng Sinh ra, trẻ đó

1.3. Đặc điểm của hoạt động

Từ định nghĩa về hoạt động ta thấy hoạt động cú những đặc điểm sau đõy:

+ Hoạt động bao giờ cũng là hoạt động cú đối tượng. Đối tượng của hoạt động là

cỏi con người cần làm ra, cần chiếm lĩnh. Đối tượng của hoạt động luụn thỳc đẩy con

người tiến hành những hành động để thoả món một nhu cầu nào đú của con người. Như vậy đối tượng của hoạt động cũng chớnh là động cơ thỳc đẩy con người tỏc động vào thế giới nhằm tạo ra sản phẩm hoặc chiếm lĩnh nú để tạo ra tõm lý của chớnh mỡnh.

+ Hoạt động bao giờ cũng cú chủ thể, hoạt động do chủ thể thực hiện. Chủ thể của hoạt động là một hoặc nhiều người. Ta đó biết hoạt động là mối quan hệ

tỏc động qua lại giữa chủ thể và khỏch thể (giữa con người và thế giới khỏch quan). Nờn hoạt động bao giờ cũng do chủ thể nhất định tiến hành.

+ Hoạt động bao giờ cú tớnh mục đớch (tớnh lợi ớch). Mục đớch của hoạt động là làm biến đổi bản thõn và biến đổi thế giới. Tớnh mục đớch của hoạt động luụn gắn liền với tớnh đối tượng của hoạt động và bị chế ước bởi nội dung xó hội. Mục đớch của hoạt động càng cụ thể, càng rừ ràng bao nhiờu thỡ hiệu quả, năng suất hoạt động càng cao bấy nhiờu. Mục đớch của hoạt động luụn gắn liền với việc thoả món một nhu cầu nhất định của con người, chứa đựng trong động cơ hoạt động. Mục đớch của hoạt động bao gồm mục đớch chung và những mục đớch bộ phận mà từng hành động hướng tới để đạt được nú...

+ Hoạt động vận hành theo nguyờn tắc giỏn tiếp. Nguyờn tắc giỏn tiếp thể

hiện: Trong hoạt động con người giỏn tiếp tỏc động đến thế giới thụng qua hỡnh ảnh tõm lý về đối tượng cần chiếm lĩnh trong đầu họ, qua việc sử dụng cụng cụ lao động, sử dụng phương tiện ngụn ngữ, sử dụng cỏc phương tiện khoa học kỹ thuật như băng hỡnh, tivi, đài đĩa....Những cụng cụ này giữ chức năng trung gian giữa chủ thể và đối tượng hoạt động, tạo ra tớnh giỏn tiếp của hoạt động. Điều này chỉ ra sự khỏc biệt về chất giữa hoạt động của con người và hành vi bản năng của con vật.

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 32 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)