Dạy học, giỏo dục và sự phỏt triển tõm lớ

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 29 - 32)

- Theo quan điểm của cỏc nhà tõm lớ (TK19): Trẻ em là một thực thể đang phỏt triển, sự vận động và phỏt triển theo qui luật và bản chất riờng Sinh ra, trẻ đó

6.3. Dạy học, giỏo dục và sự phỏt triển tõm lớ

Trẻ chỉ cú thể lĩnh hội kinh nghiệm xó hội nhờ sự tiếp xỳc với người lớn. Nhưng sự tiếp xỳc của trẻ với người lớn cú hiệu quả tốt với điều kiện là sự tiếp xỳc

đú phải được tổ chức đặc biệt và chặt chẽ, nhất là trong quỏ trỡnh hoạt động sư phạm. Do vậy, giỏo dục giữ vai trũ chủ đạo đối với sự phỏt triển tõm lý trẻ em. Giỏo dục và dạy học là con đường đặc biệt để đưa những tri thức, kinh nghiệm của thế hệ trước đó tớch lũy được để đưa vào phỏt triển thế hệ sau.

Vỡ vậy

Thứ nhất: Dạy học và giỏo dục giữ vai trũ chủ đạo đối với sự phỏt triển tõm

lớ, bởi lẽ, đú là quỏ trỡnh tỏc động cú mục đớch, cú ý thức của thế hệ trưởng thành

đối với thế hệ trẻ nhằm hỡnh thành những phẩm chất nhất định của cỏ nhõn đỏp ứng nhu cầu của xó hội.

Khẳng định vai trũ chủ đạo của dạy học và giỏo dục đối với sự phỏt triển tõm lý trẻ chỳng ta cần lưu ý:

- Tõm lý người mang tớnh chủ thể, vỡ vậy những tỏc động bờn ngoài đều bị khỳc xạ thụng qua lăng kớnh chủ quan của họ. Do vậy, cựng là một tỏc động nhưng đối với những học sinh khỏc nhau sẽ cú những kết quả khỏc nhau trước cựng một yờu cầu của thầy giỏo.

- Con người lại là chủ thể hoạt động, chủ thế trước tỏc động của điều kiện bờn ngoài. Vỡ vậy, những tỏc động bờn ngoài đú chỉ tỏc động đến tõm lý con người một cỏch giỏn tiếp thụng qua quỏ trỡnh tỏc động qua lại của con người với mụi trường, thụng qua hoạt động của con người với mụi trường đú.

- Con người là một chủ thể tớch cực, tự giỏc nờn họ cú thể thay đổi được chớnh bản thõn mỡnh (tự giỏo dục một cỏch cú ý thức). Tuy nhiờn quỏ trỡnh tự giỏo dục của trẻ khụng tỏch rời khỏi tỏc động của yếu tố bờn ngoài (mụi trường giỏo dục) mà nú tự giỏo dục trong sự kớch thớch, hướng dẫn của người lớn và diễn ra trong quỏ trỡnh đứa trẻ tỏc động qua lại tớch cực với mụi trường xung quanh.

=> Do vậy, những tỏc động như nhau, những điều kiện bờn ngoài như nhau nhưng cú thể ảnh hưởng khỏc nhau đến những đứa trẻ khỏc nhau...

Thứ hai: Dạy học và giỏo dục cú quan hệ biện chứng với sự phỏt triển tõm lý

trẻ. Bởi lẽ, hai quỏ trỡnh này khụng diễn ra song song, mà chỳng thống nhất với nhau, cú quan hệ tương hỗ nhau. Sự phỏt triển tõm lý trẻ cú thể diễn ra một cỏch tốt đẹp trong điều kiện của dạy học và giỏo dục trong nhà trường. Nghĩa là dạy học và

giỏo dục phải được thực hiện một cỏch giỏn tiếp bằng hệ thống phương phỏp sư phạm. Người làm cụng tỏc sư phạm phải được đào tạo về chuyờn mụn, nghiệp vụ, dạy những gỡ phự hợp với đặc điểm tõm lý lứa tuổi học sinh và phự hợp với yờu cầu phỏt triển của xó hội đối với người học.

Dạy học phải đi trước sự phỏt triển, kớch thớch sự phỏt triển đi lờn. Dạy học và giỏo dục cần tớnh tới mức độ đạt được của trẻ , tớnh đến đặc điểm lứa tuổi và qui luật bờn trong của sự phỏt triển. Muốn tõm lý của trẻ phỏt triển cần cú sự tự giỏo dục của trẻ trong tất cả cỏc giai đoạn phỏt triển của cuộc đời.

Chương 2: HOẠT ĐỘNG - GIAO TIẾP - GIAO TIẾP SƯ PHẠM I. Hoạt động

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)