II. Một số vấn đề về nhõn cỏch lứa tuổi học sinh
2. Đặc điểm đời sống tỡnh cảm học sinh tiểu học
2.1. Khỏi niệm tỡnh cảm
Tỡnh cảm là hoạt động tõm lý biểu thị thỏi độ của con người đối với sự vật, hiện tượng của hiện thực khỏch quan, phản ỏnh ý nghĩa của chỳng với nhu cầu và động cơ của họ. Tỡnh cảm là sản phẩm cấp cao của sự phỏt triển cỏc quỏ trỡnh cảm xỳc trong những điều kiện xó hội nhất định.
Tỡnh cảm là mặt quan trọng trong đời sống tõm lý con người núi chung và nhõn cỏch núi riờng. Tỡnh cảm cú một vị trớ đặc biệt vỡ nú là khõu trọng yếu gắn liền nhận thức với hoạt động của con người. Những tỡnh cảm tớch cực khụng những giỳp trẻ nhận thức mà cũn giỳp trẻ hoạt động say mờ.
2.2. Đặc điểm đời sống tỡnh cảm
Hầu hết chỳng ta thường cú xỳc cảm mạnh với cỏc sự vật hiện tượng cụ thể hơn là những sự vật hiện tượng được thể hiện trong ngụn ngữ, chữ viết. Với học sinh tiểu học điều này càng rừ ràng, do trẻ cú lối tư duy cụ thể, hệ thống tớn hiện thứ II chưa phỏt triển đến mức ổn định. Vỡ vậy, học sinh tiểu học chưa cú khả năng tập chung chỳ ý để nghe, hiểu một vấn đề mang tớnh lý luận, dài dũng khú hiểu. Như vậy, đối tượng trực tiếp gõy cho trẻ những xỳc cảm thường là những sự vật, hiện tượng cụ thể, sinh động. Cụ thể: Những gỡ thuộc hệ thống tớn hiệu thứ I được trẻ tiếp nhận tốt hơn hệ thống tớn hiệu thứ II. Đặc điểm này rất quan trọng trong giỏo dục và dạy học ở tiểu học, muốn trẻ tham gia cú hiệu quả thỡ phải biết sử dụng hỡnh ảnh cụ thể giỳp trẻ hứng thỳ vào bài học tốt hơn.
Dễ xỳc động, khú kỡm hóm tỡnh cảm của mỡnh: cỏc em biểu lộ tỡnh cảm một cỏch chõn thực nhiều khi khụng kiểm soỏt được tỡnh cảm của mỡnh. Vớ dụ, trong giờ học mà cỏc em vẫn nhấp nhổm, cười reo, quờn mất sự cú mặt của thầy cụ giỏo trong lớp... Nguyờn nhõn thứ nhất: do quỏ trỡnh hưng phấn mạnh hơn ức chế, vỏ nóo chưa đủ sức thường xuyờn kiểm tra hoạt động dưới vỏ. Nguyờn nhõn thứ hai thuộc về tõm lý, ý thức: do cỏc phẩm chất của ý chớ chưa cú khả năng điều chỉnh, điều khiển những cảm xỳc của cỏc em.
Trẻ em học sinh tiểu học biểu lộ tỡnh cảm rất chõn thực, đỳng với những cảm xỳc thật. Trong dạy học và giỏo dục phải biết khơi dậy ở trẻ những tỡnh cảm chõn thực (thơ chứ khụng ngõy..). Đồng thời phải khộo lộo, tế nhị điều chỉnh tỡnh cảm cho trẻ, rốn luyện khả năng tự điều chỉnh cảm xỳc của bản thõn. Khụng nờn quỏ chốn ộp (gõy ỏp lực về mặt tõm lý) dễ làm trẻ xỳc động mạnh hoặc đố nộn cú những lời xỳc phạm gõy cho trẻ nỗi lo sợ, ấm ức, buồn bực sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc học tập.
Tỡnh cảm của cỏc em chưa bền vững, thể hiện rừ trong việc thiết lập mối quan hệ với bạn bố. Sự chuyển húa tỡnh cảm nhanh, khụng (ớt) cú tõm trạng, lỳc thớch cỏi này lỳc thớch cỏi khỏc. Tuy nhiờn, khụng phải học sinh tiểu học khụng cú những loại tỡnh cảm sõu nặng, nếu biết củng cố thường xuyờn và giỏo dục đỳng cỏch, đi sõu vào những vấn đề từ “trỏi tim” sẽ giỳp trẻ cú những tỡnh cảm sõu nặng và bền vững.