II. Hoạt động nhận thức của học sinh cỏc giai đoạn lứa tuổ
1.1. Hoạt động nhận thức cảm tớnh của học sinh cỏc giai đoạn lứa tuổ
1.1.1. Tri giỏc của trẻ lứa tuổi mẫu giỏo 1.1.1.1. Ở tuổi mẫu giỏo bộ
Trẻ đó làm chủ được tri giỏc của mỡnh, dưới sự hướng dẫn bằng lời của người lớn, một số năng lực quan sỏt xuất hiện đối với cỏc đồ vật quen thuộc thể hiện qua cỏc sản phẩm vẽ, nặn, xộ dỏn… Khi quan sỏt trẻ rất tũ mũ, hay đặt ra cỏc cõu hỏi “tại sao” nhằm tỡm hiểu, nhận thức mụi trường xung quanh. Trong quỏ trỡnh tri giỏc của trẻ yếu tố khỏch quan đó tăng lờn, trẻ đó cú thể tiến hành tri giỏc lõu hơn, nhiều thuộc tớnh tri giỏc phỏt triển như tớnh trọn vẹn, tớnh cú ý nghĩa, tớnh lựa chọn, điều này làm cho trẻ gọi đỳng tờn một số sự vật hiện tượng, phõn biệt được màu sắc, hỡnh dỏng, kớch thước chớnh xỏc hơn trẻ ấu nhi. Mặc dự tớnh khỏch quan trong tri giỏc đó tăng lờn nhưng trẻ vẫn nhận xột sự vật, con người theo cảm tớnh chủ quan, qua dấu hiệu bờn ngoài. Trẻ vẫn gọi ngan là vịt, quả mắc cọc là quả tỏo, quả quýt là quả cam…
- Tỏc động kớch thớch của ngụn ngữ đó cú ý nghĩa hướng dẫn trẻ tri giỏc, làm cho nội dung tri giỏc của trẻ ngày càng phong phỳ. Chẳng hạn bằng chuyện kể miờu tả trẻ cú thể hỡnh dung ra hỡnh ảnh nàng tiờn, mụ phự thuỷ, con quỷ, ụng bụt…
Để quỏ trỡnh tri giỏc của trẻ đạt hiệu quả người lớn cần tổ chức cho trẻ tham gia vào cỏc trũ chơi đúng vai theo chủ đề, thường xuyờn cho trẻ đi tham quan, được nghe kể chuyện, xem tranh, làm quen với mụi trường xung quanh
1.1.1.2. Mẫu giỏo nhỡ
Dưới sự hướng dẫn của cụ giỏo và người lớn xung quanh, trẻ được tiếp xỳc với nhiều sự vật, đồ vật, hiện tượng, con người... cựng với cỏc thuộc tớnh, cỏc mối quan hệ, trẻ đó phõn biệt được nhiều đặc điểm, nhiều thuộc tớnh bờn ngoài như đại lượng, kớch thước, biết đếm, biết phõn biệt màu sắc ngày càng chớnh xỏc và toàn diện hơn.
Vớ dụ: Trẻ phõn biệt được cỏc màu vàng, xanh, đỏ, trắng, những màu thường gặp như da cam, xanh thẫm, xanh lỏ cõy…thụng qua cỏc chi tiết tạo hỡnh.
Khả năng quan sỏt của trẻ được phỏt triển khụng chỉ về số lượng cỏc sự vật hiện tượng mà cũn phỏt hiện được cả cỏc quan hệ khụng gian, thời gian, tớnh chất phức tạp của cỏc quan hệ.
Cỏc loại tri giỏc như tri giỏc nhỡn, nghe…được phỏt triển mạnh về độ nhạy cảm. Trẻ biết phối hợp nhiều loại tri giỏc tham gia vào nhận thức đối tượng.
Cỏc thuộc tớnh của tri giỏc như tớnh trọn vẹn, tớnh cú ý nghĩa, tớnh lựa chọn vẫn tiếp tục phỏt triển theo hướng phản ỏnh vừa chi tiết vừa khỏi quỏt cỏc thuộc tớnh, mối quan hệ cỏc sự vật, con người.
1.1.1.3. Mẫu giỏo lớn
Ở lứa tuổi này cỏc hiện tượng tõm lý trong hoạt động nhận thức vẫn tiếp tục phỏt triển như tri giỏc, trớ nhớ, tưởng tượng nhưng chất lượng mới hơn so với trẻ mẫu giỏo bộ và mẫu giỏo nhỡ. Cụ thể là:
- Tri giỏc khụng gian, thời gian, chuyển động, tri giỏc nhỡn, nghe... cú độ nhạy cảm cao hơn và chớnh xỏc hơn.
- Cỏc loại trớ nhớ mỏy múc, cú ý nghĩa, trớ nhớ ngắn hạn, dài hạn, nhớ nhanh, nhớ lõu, trớ nhớ xỳc cảm, trớ nhớ hỡnh ảnh, trớ nhớ õm thanh, ngụn ngữ đều phỏt triển. - Mức độ chủ định của cỏc quỏ trỡnh tõm lý tăng dần, giỳp trẻ ngày càng kiềm chế bớt đi tớnh bột phỏt của cỏc kiểu hành vi ngẫu nhiờn
- Tớnh mục đớch trong hành vi được hỡnh thành và phỏt triển ở mức độ cao hơn so với trẻ mẫu giỏo nhỡ.
1.1.2. Tri giỏc của học sinh tiểu học
+ Tri giỏc của học sinh tiểu học mang tớnh đại thể, ớt đi sõu vào chi tiết. Vỡ vậy, trong tri giỏc trẻ thường bỏ qua những chi tiết quan trọng mà đụi khi những chi tiết đú làm nờn bản chất của sự vật
+ Tri giỏc một cỏch ngẫu nhiờn, khụng mang tớnh chủ động, vỡ vậy trong quỏ trỡnh tri giỏc trẻ thường hay bị nhầm lẫn những vật hao hao giống nhau. Tuy nhiờn, khụng phải cỏc em khụng cú khả năng phõn tớch để tỏch cỏc dấu hiệu của sự vật mà do quỏ trỡnh tri giỏc một cỏch cú tổ chức chưa tốt, cỏc em thường thõu túm về cỏi toàn bộ để tri giỏc.
+ Tớnh xỳc cảm ảnh hưởng đến tri giỏc
Trẻ sẽ tri giỏc những sự vật nào gõy cho trẻ xỳc cảm mạnh: sự vật lạ lẫm, sặc sỡ, gõy ấn tượng tớch cực... Nhưng đụi khi những xỳc cảm quỏ mạnh sẽ ảnh hưởng đến quỏ trỡnh nhận thức của trẻ như: ảnh hưởng đến kỹ xảo đọc (làm chậm tốc độ đọc và học theo kiểu học vẹt theo tranh vỡ hỡnh ảnh minh họa cú thể kớch thớch làm trẻ phỏng đoỏn từ dạng đọc...)
Tớnh xỳc cảm cũng tạo điều kiện để phỏt triển ngụn ngữ và hỡnh thành kỹ xảo đọc sơ đẳng. Vớ dụ: nhỡn tranh trẻ cú thể diễn đạt kể chuyện rất cú cảm xỳc...
+ Tri giỏc khụng gian và thời gian hạn chế.
Thể hiện tri giỏc thời gian kộm, phụ thuộc vào cảm xỳc nhiều. Vớ dụ: Xem phim hoặc chơi game thấy thời gian trụi đi nhanh, nhưng học bài thấy thời gian trụi đi rất chậm... Khú khăn trong việc tri giỏc khoảng thời gian quỏ dài. Vớ dụ: Thế kỷ, niờn kỷ, thập kỷ...
Tri giỏc khụng gian quỏ to hoặc những vật quỏ nhỏ cũng khú khăn. Vớ dụ: Con vi khuẩn sõu răng..., trỏi đất to bằng mấy tỉnh gộp lại...
+ Tri giỏc tốt những sự vật hiện tượng gần gũi và trẻ sẽ cảm nhận được sự sống động của sự vật hiện tượng ấy khi được cầm nắm, sờ mú. Vớ dụ: muốn tả cảnh con vật thỡ phải được nhỡn thấy con vật trực tiếp hoặc qua phim ảnh....
Phõn tớch bản chất trước khi cho trẻ tri giỏc, nhấn mạnh điểm cần chỳ ý , kết hợp tri giỏc với lời chỉ dẫn của giỏo viờn
Sử dụng tớnh xỳc cảm trong dạy học để phỏt triển tri giỏc bằng cỏch sử dụng đồ dựng dạy học đẹp và đỳng qui cỏch mẫu mó, song phải biết kết hợp hài hũa sao cho trẻ cú hứng thỳ vào bài giảng mà khụng lạm dụng tranh ảnh... làm trẻ bị học vẹt theo tranh...
Khi trẻ khú khăn trong tri giỏc khụng gian thỡ giỳp trẻ xem bản đồ, sơ đồ. Tham quan dó ngoại để cú cỏi nhỡn tổng quỏt giỳp trẻ tri giỏc tốt hơn....
1.2.3. Tri giỏc của học sinh trung học phổ thụng
- Khỏc với cỏc giai đoạn lứa tuổi trước, tri giỏc cú mục đớch của học sinh trung học phổ thụng phỏt triển ở mức cao: thể hiện rừ khả năng quan sỏt, năng lực quan sỏt; quan sỏt cú mục đớch, cú hệ thống và toàn diện được hỡnh thành.
- Với trẻ em ở cỏc giai đoạn lứa tuổi trước, quỏ trỡnh tri giỏc luụn bị tỏc động của hệ thống tớn hiệu thứ nhất, tớn hiệu của vật chất như: sự lộng lẫy, lạ lẫm, mới mẻ... Nhưng đến tuổi thanh niờn học sinh tri giỏc của cỏc em đó chịu sự điều khiển của hệ thống tớnh hiệu thứ 2 nhiều hơn và khụng tỏch khổi tư duy, ngụn ngữ, chữ viết hay hệ thống tớn hiệu của tớn hiệu một.
- Do đặc điểm cơ thể, hệ thần kinh của học sinh trung học phổ thụng đó phỏt triển tương đối hồn thiện nờn khả năng tri giỏc của trẻ phỏt triển rất tốt phự hợp với đặc điểm hoạt động học tập trong giai đoạn này. Tuy nhiờn khả năng tri giỏc của trẻ cũn phụ thuộc rất nhiều vào việc tổ chức hoạt động dạy học của thầy, cụ giỏo trong nhà trường. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học, thầy cụ giỏo phải biết thỳc đẩy quỏ trỡnh tri giỏc bằng cỏch đưa ra mục đớch và yờu cầu trước khi tri giỏc.
- Tri giỏc của học sinh trung học phổ thụng sẽ thiếu hiệu quả khi giỏo viờn để học sinh thụ động trong quỏ trỡnh tri giỏc. Giỏo viờn cần quan tõm để hướng quan sỏt của cỏc em vào một nhiệm vụ nhất định, khụng vội vàng kết luận khi chưa tớch lũy được đầy đủ cỏc dữ kiện.