Nhúm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 142 - 143)

III. Cấu trỳc nhõn cỏch của người giỏo viờn

2. Năng lực của người thầy giỏo (năng lực sư phạm)

2.3. Nhúm năng lực tổ chức hoạt động sư phạm

Người thầy giỏo vừa là người tổ chức lao động cho cỏ nhõn và tập thể học sinh trong những điều kiện sư phạm khỏc nhau, vừa là hạt nhõn để gắn học sinh thành một tập thể, vừa là người tuyờn truyền và liờn kết, phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục. Vỡ thế, năng lực tổ chức hoạt động sư phạm là tất yếu cần cú trong năng lực của người thầy giỏo.

1. Cho nờn năng lực tổ chức hoạt động sưu phạm của người thầy giỏo được thể hiện, trước hết ở chỗ tổ chức và cổ vũ học sinh thực hiện cỏc nhiệm vụ khỏc nhau của cụng tỏc dạy học và giỏo dục ở trờn lớp cũng như ngoài trường, trong nội khúa cũng như ngoại khúa, cho từng học sinh cũng như cho tập thể của chỳng.

2. Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm cũn thể hiện ở chỗ biết đoàn kết học sinh thành một tập thể thống nhất, lành mạnh cú kỉ luật, cú nề nếp đảm bảo cho mợi hoạt động của lớp diễn ra mọt cỏch thuận lợi, biến tập thể học sinh thành “một thầy giỏo thường trực” (thầy giỏo thứ hai).

3. Người thầy giỏo cú năng lực tổ chức hoạt động sư phạm khụng những biết tổ chức và đoàn kết học sinh, mà cũn biết tổ chức và vận động nhõn dõn, cha mẹ học sinh và cỏc tổ chức xó hội tham gia vào sự nghiệp giỏo dục theo một mục tiờu xỏc định.

Để cú được năng lực trờn, đũi hỏi người thầy giỏo:

a. Biết vạch ra kế hoạch. Người giỏo viờn biết vạch kế hoạch thường suy nghĩ một cỏch chớn chắn, sõu sắc cỏc tỡnh huống giỏo dục và đặc điểm đối tượng nờn kế hoạch vạch ra biết kết hợp yờu cầu trước mắt và lõu dài, đảm bỏo tớnh nguờn tắc và tớnh linh hoạt của kế hoạch, biết vạch ra kế hoạch đi đụi với kiểm tra để đỏnh giỏ kết quả và sẵn sàng bổ sung kế hoạch.

b. Biết sử dụng ỳng đắn cỏc hỡnh thức và phương phỏp dạy học và giỏo dục khỏc nhau nhằm tổ chức tốt việc học tập và cú tỏc động sõu sắc đến tư tưởng và tỡnh cảm của học sinh.

c. Biết định mức độ và giới hạn của từng biện phỏp dạy học và giỏo dục khỏc nhau.

d. Cú nghị lực và dung cảm tin vào sự đỳng đắn cảu kế hoạch và cỏc biện phỏp giỏo dục.

Trờn đõy, chỳng ta đó phõn tớch tồn bộ cấu trỳc nhõn cỏch người thầy giỏo, trong đú cú hai phần lớn: cỏc phẩm chất và cỏc năng lực. Bằng tổ hợp này, bằng nhõn cỏch này, người thầy giỏo tiến hành nghề nghiệp.

Những thành phần trong cấu trỳc nhõn cỏch nờu trờn sẽ giỳp người thầy giỏo thực hiện chức năng cao cả của mỡnh. “Những nấc thang” cảu tuổi trẻ hụm nay và mai sau, và chớnh trong thực tiễn hoạt động sỏng tạo của người “kĩ sư tõm hồn” những thành phần đú trong cấu trỳc nhõn cỏch người thầy giỏo lại càng ngày càng phỏt triển.

Tuy nhiờn, cần thấy hết vai trũ quan trọng cảu trường sư phạm trong quỏ trỡnh này. Vỡ mỗi nghề đều cú đặc trưng của nú. Do đú, làm nghề nào cũng phải học nghề đú. Khụng học nghề sư phạm thỡ khụng thể dạy học và giỏo dục mang tinhd chất nghề nghiệp. Vỡ thế, trong trường hợp sư phạm, mọi việc học tập, vui chơi, thực hành, sinh hoạt tập thể, lao động, hoạt động xó hội… phải được quy hoạch húa và được định hướng theo mục đớch hỡnh thành nhõn cỏch người thầy giỏo. Giỏo sinh đang học tập, tu dưỡng trong trường sư phạm cần ý thức sõu sắc điều này để phấn đấu vượt qua mọi khú khăn để sinh thành ra mỡnh với tư cỏch: một nhà giỏo (xứng đỏng được viết hoa).

Một phần của tài liệu TÂM LÝ GIÁO DỤC_CHUẨNbdf (Trang 142 - 143)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)